ai giải giúp em pt nghiệm nguyên này bằng nguyên lí cực hạn với ạ x^3=2y^3+4z^3
GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG CẦN GẤP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`480 vdots a; 600 vdots a `
`=> a in UC(480;600)`
Ta có:
`480 = 2^5 . 3 . 5`
`600 = 2^3 . 3 . 5^2`
`=> UCLN(480;600) = 2^3 . 3 . 5 = 120`
`=> a in Ư(120) = {1;2;3;4;5;6;10;12;20;24;30;40;60;120}`
Vậy ..
`1 . 2 . 3 . 4 . 5 .... 39.40`
Số thừa số tận cùng 0 là: 4 thừa số `(10;20;30;40)`
Số tích của 2 thừa số lần lượt có tận cùng là số chẵn và 5 là: 4 tích
-> Gồm các tích có chứa thừa số: `5;15;25;35`
Dễ thấy tích chứa thừa số `5;15;35` đều có tận cùng là 0. Nhưng tích chứa thừa số `25` thì có tối đa tận cùng 2 chữ số 0
Vậy số chữ số 0 tất cả là:
`4 + 3 + 2 = 9` (chữ số 0 tận cùng)
so sánh M và N biết: M=\(\dfrac{100^{100}+1}{100^{99}+1}\) và N=\(\dfrac{100^{101}+1}{100^{100}+1}\)
\(\dfrac{M}{100}=\dfrac{100^{100}+1}{100.\left(100^{99}+1\right)}=\dfrac{100^{100}+1}{100^{100}+100}=\dfrac{100^{100}+100-99}{100^{100}+100}=1-\dfrac{99}{100^{100}+100}\)
\(\dfrac{N}{100}=\dfrac{100^{101}+1}{100.\left(100^{100}+1\right)}=\dfrac{100^{101}+1}{100^{101}+100}=\dfrac{100^{101}+100-99}{100^{101}+100}=1-\dfrac{99}{100^{101}+100}\)
Do \(100^{101}>100^{100}\)nên \(100^{101}+100>100^{100}+100\)
\(\Rightarrow-\dfrac{99}{100^{101}+100}>-\dfrac{99}{100^{100}+100}\)
\(\Rightarrow\dfrac{M}{100}>\dfrac{N}{100}\Rightarrow M>N\)
`(x - 5)^4 - (x-5)^6 = 0`
`<=> (x - 5)^4 - (x-5)^4 . (x-5)^2 = 0`
`<=> (x - 5)^4 . (1 - (x-5)^2) = 0`
`<=> (x - 5)^4 = 0` hoặc ` (x-5)^2 = 1`
`<=> x - 5 = 0` hoặc `x - 5 = -1` hoặc ` x - 5 = 1`
`<=> x = 5` hoặc ` x = 4` hoặc `x = 6`
Vậy ...
`5^3 - 2(x - 3) : 5 = 95`
`<=> 125 - 2(x - 3) : 5 = 95`
`<=> 2(x - 3) : 5 = 125- 95`
`<=> 2(x - 3) : 5 = 30`
`<=> 2(x - 3) = 30 xx 5`
`<=> 2(x - 3) = 150`
`<=> x - 3 = 150 : 2`
`<=> x - 3 = 75`
`<=> x = 78`
Vậy ...
``
`x^2 (x - 1) - x + 1 = 0`
`<=> x^2 (x - 1) - (x - 1) = 0`
`<=> (x^2 - 1)(x - 1) = 0`
`<=> (x^2 - 1)(x - 1) = 0`
`<=> x^2 - 1 = 0` hoặc `x - 1 = 0`
`<=> x^2 = 1` hoặc `x = 1`
`<=> x = -1` hoặc `x = 1`
Vậy ...
b: \(5^3-2\left(x-3\right):5=95\)
=>\(\dfrac{2\left(x-3\right)}{5}=125-95=30\)
=>\(x-3=30:\dfrac{2}{5}=75\)
=>x=75+3=78
c: \(x^2\left(x-1\right)-x+1=0\)
=>\(x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)
=>\(\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)^2=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
d: \(x^2-\left[6^2-\left(18^2-17\cdot19\right)^3-7\cdot5\right]^3=196\)
=>\(x^2-\left[36-\left(18^2-18^2+1\right)^3-35\right]^3=196\)
=>\(x^2-\left[1-1\right]^3=196\)
=>\(x^2=196\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=14\\x=-14\end{matrix}\right.\)
e: \(9^2:\left(1+x\right)^3-3=0\)
=>\(81:\left(x+1\right)^3=3\)
=>\(\left(x+1\right)^3=\dfrac{81}{3}=27=3^3\)
=>x+1=3
=>x=3-1=2
`B = 3 + 3^3 + 3^5 + .. + 3^2019`
`3^2 B = 3^3 + 3^5 + 3^7 + ... + 3^2021`
`9B - B = (3^3 + 3^5 + 3^7 + ... + 3^2021) - (3 + 3^3 + 3^5 + .. + 3^2019)`
`8B = 3^2021 - 3`
`8B + 3 = 3^2021`
Khi đó: `x = 2021`
Vậy `x = 2021`