K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

5/6 = 0,8(3)

7/3 = 2,(3)

2/9 = 0,(2)

4/7 = 0,57... ( rút gọn r` nha )

1/8 = 0,125

17 tháng 8 2018

Viết các phân số thành số thập phân

\(\frac{5}{6}\) = 0,8333...

\(\frac{7}{3}\) = 2,3333...

\(\frac{2}{9}\) = 0,2222...

\(\frac{4}{7}\) = 0,5714...

\(\frac{1}{8}\) = 0,125

17 tháng 8 2018

Gọi số cần tìm là a 

=> a = 5m + 4 (m là số tự nhiên)

và a = 6n + 5 (n là số tự nhiên)

=> a+1=5m+5=5(m+1)

=>a+1 chia hết cho 5

Lại có: a+1=6n+6=6(n+1)

=> a+1 chia hết cho 6

=> a+1 chia hết cho 5,6

Mà BCNN(5,6)=30

a+1 chia hết cho 30

=> a+1 =30k(k là số tự nhiên)

a+1=30(k-1+1)

a+1=30(k-1)+30

a=30(k-1)+29

Vậy a chia 30 dư 29

17 tháng 8 2018

Bảng B có 4 đội thi đấu vòng tròn nên số trận đấu là :

4 x 3 : 2 = 6 ( trận )
Mỗi trận thắng thì đội thắng được 3 điểm đội thua thì được 0 điểm nên tổng số điểm là :

3 + 0 = 3 ( điểm )

Mỗi trận hòa thì mỗi đội được 1 điểm nên tổng số điểm là :

1 + 1 = 2 ( điểm )

Giả sử 6 trận đều thắng thì tổng số điểm là :

6 x 3 = 18 ( điểm )

Số điểm dôi ra là : 18 - 17 = 1 ( điểm )

Sở dĩ dôi ra 1 điểm là vì một trận thắng hơn một trận hòa là : 3 - 2 = 1 ( điểm )

Vậy số trận hòa là : 1 : 1 = 1 ( trận )

Đáp số : 1 trận hòa.

17 tháng 8 2018

Bảng B có 4 đội thi đấu vòng tròn nên số trận đấu là :

4 x 3 : 2 = 6 ( trận )

Mỗi trận thắng thì đội thắng được 3 điểm đội thua thì được 0 điểm nên tổng số điểm là :

3 + 0 = 3 ( điểm )

Mỗi trận hòa thì mỗi đội được 1 điểm nên tổng số điểm là :

1 + 1 = 2 ( điểm ).

Giả sử 6 trận đều hòa thì số điểm ở bảng B là :

6 x 2 = 12 ( điểm )

Số điểm ở bảng B bị hụt đi :

17 - 12 = 5 ( điểm )

Sở dĩ bị hụt đi 5 điểm là vì mỗi trận hòa kém mỗi trận thắng là :

3 - 2 = 1 ( điểm )

Vậy số trận thắng là :

5 : 1 = 5 ( trận )

Số trận hòa là :

6 - 5 = 1 ( trận )

Đáp số : 1 trận.

17 tháng 8 2018

trả lời  : đọc tiếp

17 tháng 8 2018

my nhe

17 tháng 8 2018

Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là: 

10 x 3 + 9 x 3 = 57 (điểm)

Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là:

57 - 8 x (3 + 3) = 9 (điểm)

Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là : 

9 x 1 + 10 x 2 = 28 (điểm)

Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là:

29 - 7,5 x (1 + 2) = 6,5 (điểm)
Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài đã kiểm tra sẽ tăng lên là:

9 - 6,5 = 2,5 (điểm)

Hiệu hai điểm trung bình là:

8 - 7,5 = 0,5 (điểm)

Vậy số bài đã kiểm tra của bạn An là:

2,5 : 0,5 = 5 (bài)

Đáp số : 5 bài kt.

17 tháng 8 2018

Bài giải :

Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là :

10 x 3 + 9 x 3 = 57 (điểm)

Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là :

57 - 8 x (3 + 3) = 9 (điểm)

Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là :

9 x 1 + 10 x 2 = 28 (điểm)

Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là :

29 - 7,5 x (1 + 2) = 6,5 (điểm)

Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài đã kiểm tra sẽ tăng lên là :

9 - 6,5 = 2,5 (điểm)

Hiệu hai điểm trung bình là :

8 - 7,5 = 0,5 (điểm)

Vậy số bài đã kiểm tra của bạn An là : 

2,5 : 0,5 = 5 (bài)

Đáp số : 5 bài

17 tháng 8 2018

6 tấn 67 kg = 6,067 tấn

17 tháng 8 2018


6 tấn 67 kg = 6,047 tấn

17 tháng 8 2018

Hiệu của 2 số đó là:

37 x 2 + 2 = 76

Số lớn là :

(474 + 76): 2 = 275

Số bé là :

474 - 275 = 199

Đáp số :~~~~~

17 tháng 8 2018

Bài giải

* Cách 1:                                     

Hiệu của hai số là:

(37 + 1 ) x 2  = 76

Số lẻ bé cần tìm là:

(474 - 76 ) : 2  = 199

Số lẻ lớn cần tìm là:

199 + 76 = 275

* Cách 2: 

Hai số lẻ (hoặc chẵn) liên tiếp có tổng bằng 474 là:

(474 - 2 ) : 2  = 236

Số lẻ bé cần tìm là:

236 - 37 = 199

Số lẻ lớn cần tìm là:

238 + 37 = 275

Đáp số: 199  275.         

17 tháng 8 2018

a) 2a13b chia hết cho 4 và 11: 22132.

b) 23a13b chia hết cho 9 và 11: ( không chia hết thì phải )

Bạn vận dụng cộng thức này đi để giải được nè: 

Dấu hiệu chia hết

1/. Dấu hiệu chia hết cho 2 :

Các số chẵn thì chia hết cho 2, các số lẻ thì không chia hết cho 2.

2/. Dấu hiệu chia hết cho 3 :

Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.Ví dụ : 726 : 3 vì 7 + 2 + 6 = 15 chia hết cho 3

Chú ý : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 đồng thời tổng này chia cho 3 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 3 dư bấy nhiêu.

3/. Dấu hiệu chia hết cho 4 :

NHỮNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CUỐI TẠO THÀNH MỘT SỐ CHIA HẾT CHO 4 THÌ SỐ ĐÓ CHIA HẾT CHO 4.

4/. Dấu hiệu chia hết cho 5 :

Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

5/. Dấu hiệu chia hết cho 6 :

Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.

Hoặc : Những số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 và chỉ những số đó mới chia hết cho 6.

6/. Dấu hiệu chia hết cho 7 :

Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo… cứ như vậy cho đến chữ số cuối cùng. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.

7/. Dấu hiệu chia hết cho 8 :

Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8.

8/. Dấu hiệu chia hết cho 9 :

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

Chú ý : Các số có tổng không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 đồng thời tổng này chia cho 9 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 9 dư bấy nhiêu.9/.

Dấu hiệu chia hết cho 11 : Từ trái sang phải ta coi các chữ số thứ nhất, thứ ba, thứ năm… là chữ số hàng lẻ, coi các chữ số thứ hai, tứ tư, thứ sáu…là chữ số hàng chẵn. Những số có tổng các chữ số hàng chẵn trừ đi tổng các chữ số hàng lẻ là một số chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 và cỉ những số đó mới chia hết cho 11.

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/557091-dau-hieu-chia-het-cho-2-3-4-5-6-7-8-9.htm

~ Chúc bạn học tốt ~

17 tháng 8 2018

(6-14/5)×25/8-18/5×1/4

=16/5 * 25/8 - 18/5 * 1/4

=10             -  9/10

=91/10

4 và 2/5-1 và 3/7-1 và 4/7 

=22/5 - 10/7 - 11/7

=104/35 - 11/7

=7/5

8/11×(7/4-3/8)

=8/11 * 11/8

=1

8/5×(3/7+1/4)

=8/5 * 3/28

=6/35

17 tháng 8 2018

Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là :

12 : 10 = 6/5.

Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6.

Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.

Do đó quãng đường Hạ đi được là:

50 : 5/6 = 60 ( m )

Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là :

50 + 60 = 110 ( m )

Đáp số : 110 m.

17 tháng 8 2018

Bài giải :

Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là :

12 : 10 = 6/5.

Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6.

Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.

Do đó quãng đường Hạ đi được là :

50 : 5/6 = 60 (m).

Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là :

50 + 60 = 110 (m).