K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

\(3\sqrt{x}+1=40\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\sqrt{x}=40-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\sqrt{x}=39\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{39}{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=169\)

\(x=-169\)

4 tháng 5 2016

\(3\sqrt{x}+1=40\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=39\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\)

\(\Leftrightarrow x=13^2\)

\(\Leftrightarrow x=169\)

4 tháng 5 2016

e, 

tam giác AIC: K là trực tâm(điểm chung của 2 đường cao)

suy ra: AK là đường cao thứ 3

suy ra: AK luôn đi qua K-trực tâm tam giác AIC

4 tháng 5 2016

Xét Tam giác HKC vuong tại H có

HK < KC ( trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất ) 

Mà BK = KH ( cmt)

=> BK < KC

4 tháng 5 2016

C E M M A B

a) Vì tam giác DEM cân tại D =) DA=DM

Vì EB; MA lần lượt là các đường trung tuyến của tam giác DEM, cắt nhau tại C nên C là trọng tâm

Suy ra DC cũng là đg trung tuyến của tam giác DM.

 Tam giác DEM cân có DC là trung tuyến(cmt) nên DC cũng là đg phân giác=) ^EDC=^MDC

CMĐC: Tam giác DCM= Tam giác DCE

b) Tam giác ABC có: AC+ CB>AB(1)

Vì tam giác DEM có MA; EB lần lượt là các đg t.t=) A;B lần lượt là trung điểm DE; DM

Suy ra AB=1/2EM và AB//EM (Tính chất đường trung bình)(2)

CMđược: tam giác ADC= tam giác BDC(c-g-c)

=)CA=CB(3)

Từ (1) và (3)=)2AC>AB=)4AB>2AB(4)

Từ (2) và (4)=) EM<4AC

4 tháng 5 2016

a, Xét tam giác AHE và tam giác ADE:

góc HAE=góc DAE(phân giác AE)

AE(cạnh chung)

góc AHE= góc ADE(=90 độ)

\(\Leftrightarrow\)tam giác AHE = Tam giác ADE(cạnh huyền-góc nhọn)

b, Tam giác AHD:

AH=AD(cặp cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHD cân tại A

c, \(\Delta\)vuông DEC:

EC>DE(cạnh huyền>cạnh góc vuông)

mà HE=DE(cặp cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow\)EC>HE

4 tháng 5 2016

Đa thức

\(A=\left(x+2\right)\left(x-4\right)=x^2-2x-8\)