K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{2}{2\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+...+\frac{10}{46\cdot56}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{46}-\frac{1}{56}\)

\(A=1-\frac{1}{56}\)

\(A=\frac{55}{56}\)

\(B=\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{4}{11\cdot15}+...+\frac{4}{23\cdot27}\)

\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\)

\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\)

\(B=\frac{8}{27}\)

\(C=\frac{4}{3\cdot6}+\frac{4}{6\cdot9}+\frac{4}{9\cdot12}+...+\frac{4}{99\cdot102}\)

\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{3}{3\cdot6}+\frac{3}{6\cdot9}+\frac{3}{9\cdot12}+...+\frac{3}{99\cdot102}\right)\)

\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{102}\right)\)

\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{102}\right)\)

\(C=\frac{4}{3}\cdot\frac{33}{102}\)

\(C=\frac{22}{51}\)

29 tháng 5 2018

Các bạn giải giúp mình nha😐

29 tháng 5 2018

K

Nha !! 

29 tháng 5 2018

ko có nói làm gì !!!!!!11

a) Vì Oz là tia phân giác của góc xOy 

Nên : \(xOz=zOy=\frac{1}{2}xOy=\frac{1}{2}.80^o=40^o\)

b)  O x y z M N

Ta có : xOz + mOx = 180o

            zOy + moy = 180o

Mà :  xOz = zOy 

Nên : mOz = mOy

29 tháng 5 2018

GTNN là 8,5, n = 2

29 tháng 5 2018

Bạn CÔNG CHÚA ÔRI  đúng rồi nhé 

Ta có : 

\(3^{19}=3^{16}.3^3=\left(3^4\right)^4.27=81^4.27=\left(...1\right).27=\left(...7\right)\)

Vậy chữ số tận cùng của \(3^{19}\)là \(7\)

~ Ủng hộ nhé 

29 tháng 5 2018

tìm chữ số tận cùng của 319

Đáp án : 7 

4 tháng 6 2018

A B C D

Đường chéo AC =4.2=8(cm)

Ta có: AC2=AB2+BC2  (định lí Py-ta-go)

Vì AC=8cm; AB=BC (vì ABCD là hình vuông)

=>82=2AB2  =>64=2AB2   => 32=AB2 

Diện tích hình vuông ABCD là: AB2=32(cm2)

Bài 1 A, Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất 2,45 x 46 +8 x 0,75 + 54 x 2,45 + 0,5 x 8B, Không thực hiện phép tính cộng , hãy so sánh tổng M vớiM = 21/23 + 12/37N = 57/59 + 3/8Bài 2 Tìm y biết A, < y + 1/3 > + <y + 1/9> + <y + 1/81 = 56/81                        B, Một phép chia có thương là 8 và số dư là 5  , tổng của số bị chia và số chia và số dư là 172 . Tìm số bị chia và số chia .Bài 3 Bếp ăn của 1 đơn...
Đọc tiếp

Bài 1 A, Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất 

2,45 x 46 +8 x 0,75 + 54 x 2,45 + 0,5 x 8

B, Không thực hiện phép tính cộng , hãy so sánh tổng M với

M = 21/23 + 12/37

N = 57/59 + 3/8

Bài 2 Tìm y biết A, < y + 1/3 > + <y + 1/9> + <y + 1/81 = 56/81

                        B, Một phép chia có thương là 8 và số dư là 5  , tổng của số bị chia và số chia và số dư là 172 . Tìm số bị chia và số chia .

Bài 3 Bếp ăn của 1 đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 356 chiến sĩ ăn trong 30 ngày . Do nhiệm vụ đột xuất nên sau 9 ngày thì có một số chiến sĩ được điều đi làm nhiệm vụ ở tỉnh khác . Vì vậy số gạo đã chuẩn bị ăn được nhiều hơn dự kiến 7 ngày Hỏi có bao nhiêu chiến sĩ được diều di ở tỉnh khác < Giả thiết sức ăn của các chiến sĩ như nhau >

4
29 tháng 5 2018

a) 2,45 x 46 + 8 x 0,75 + 54 x 2,45 + 0,5 x 8

= 2,45 x 46 + 54 x 2,45 + 8 x 0,75 + 0,5 x 8

= 2,45 x ( 46 + 54 ) + 8 x ( 0,75 + 0,5 )

= 2,45 x 100 + 8 x 1,25

= 245 + 10

= 255

b) Ta có :

\(\frac{21}{23}+\frac{2}{23}=\frac{23}{23}=1;\frac{57}{59}+\frac{2}{59}=\frac{59}{59}=1\)

Vì \(\frac{2}{23}>\frac{2}{59}\Rightarrow\frac{21}{23}< \frac{57}{59}\)( phần bù càng lớn thì càng bé )   ( 1 )

\(\frac{3}{8}=\frac{12}{32}\)mà \(\frac{12}{32}< \frac{12}{37}\)=> \(\frac{3}{8}< \frac{12}{37}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )

=> M < N

29 tháng 5 2018

sửa chỗ \(\frac{12}{32}< \frac{12}{37}\Rightarrow\frac{3}{8}< \frac{12}{37}\)thành \(\frac{12}{32}>\frac{12}{37}\Rightarrow\frac{3}{8}>\frac{12}{37}\)

29 tháng 5 2018

số lớn nhất là số có nhiều số khác nhau.

muốn nhiều chữ số nhất thì các số càng bé càng tốt.

ta phân tích 15 thành tổng các chữ số khác nhau và các chữ số phải thật nhỏ.

cách phân tích là:

15= 0+1+2+3+4+5

vậy số cần tìm là 543210

29 tháng 5 2018

543210

29 tháng 5 2018

C3:

Gọi UCLN(12n + 1 ; 30n + 2) là d

Ta có : 12n + 1 \(⋮\)\(\Rightarrow\)5(12n + 1) \(⋮\)\(\Rightarrow\)60n + 5 \(⋮\)d

           30n + 2 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2(30n + 2) \(⋮\)\(\Rightarrow\)60n + 4 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)60n + 5 - 60n - 4 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\Rightarrow\)\(\subset\){ 1 ; -1 }

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

29 tháng 5 2018

Gọi d thuộc Ư C ( 12n + 1 ; 30n + 2 ) ; d nguyên tố

=> \(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) \(⋮\)d => 1 \(⋮\)d => d thuộc Ư ( 1 ) mà d nguyên tố => d = 1

Do đó phân số 12n+1/30n+2 tối giản với mọi n thuộc Z

Vậy phân số 12n+1/30n+2 tối giản với mọi n thuộc Z