K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016


Trên AB lấy D sao cho AD=AC =>AB-AC=BD(1)

Nối M và D

Xét tam giác AMC và AMD

góc CAM=MAD

AM chung AC=AD

=>Tam giác AMC=AMD

=>CM=MD(......)(2)

Xét tam giác MDB

MB-MD<DB( BĐT tam giác)(3)

Thay1;2 vào 3

Ta được MB-MC< AB-AC

15 tháng 6 2021

Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE=AC

Xét tam giác ACM và tam giác AEM có:

               AM chung

              góc CAM=góc EAM(AM là tia p/g của góc A)

              AC=AE(cách vẽ)

=>tam giác ACM và tam giác AEM(c-g-c)

=>CM=EM(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác NEB có:MB-ME<EB(BĐT tam giác)

Mà MC=ME(cmt)

=>MB-MC<EB (1)

Ta có:AC=AE(cách vẽ)

Mà AB-AE=EB

=>AB-AC=EB (2)

Từ (1) và (2) =>MB-MC<AB-AC

Hay |MB-MC|<AB-AC (đpcm)

9 tháng 5 2016

Tớ thi thứ 3

9 tháng 5 2016

muốn lắm chứ nhưng em mới học lớp 5 thôi ạ .

9 tháng 5 2016

tổng đài tư vấn có bằng chứng ko 

ko có thì đừng nói

9 tháng 5 2016

M= (x4+2x2y2+y4) + (x4+x2y2) + y= (x2+y2)2 + x2.(x2+y2) + y2= 12+ x2.1+ y2=1+1=2

9 tháng 5 2016

tổng đài tư vấn có bằng chứng ko 

ko có thì đừng nói

9 tháng 5 2016

tổng đài tư vấn có bằng chứng ko 

ko có thì đừng nói

10 tháng 5 2016

a/ xét tam giác ABC vuông tại A, có:

          BC^2 = AB^2 + AC^2

=>        10^2=   6^2 +  AC^2 

           100   =   36   +  AC^2

           AC^2=   100 - 36

          AC^2 =   64 (cm)

b/  xét tam giác ABH & tam giác EBH, có:

                  góc AHB = góc EHB = 90 độ

                       BH cạnh chung

                  góc ABH = góc EBH ( tia phân giác góc B )

      =>tam giác ABH = tam giác EBH (g-c-g)

      =>             AB    =        BE ( 2 canh tương ứng )

      => tam giác ABE cân 

c/ xét tam giác ABD & tam giác EBD, có:

                      AB     =        BE ( cmt) 

                góc ABD  =   góc EBD  ( tia phân giác góc B )

                     BD cạnh chung

     =>tam giác ABD = tam giác EBD ( c-g-c )

    =>         góc A     = góc E

    mà         góc A = 90  độ 

     =>         góc E = 90 độ 

     =>tam giác BED vuông

9 tháng 5 2016

ko, vì trong biểu thức đaik số đó có chứa phép cộng

9 tháng 5 2016

Ta có: \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]=\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\)

Mà \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]\) có kết quả là số nguyên

Nên \(\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\) cũng phải có kết quả là số nguyên. Hay \(\frac{n}{2};\frac{n}{3};\frac{n}{4}\) đều là số nguyên.

=> n chia hết cho cả 2;3 và 4 

Vậy n sẽ là Bội của 2;3;4 hay n = 24k (k \(\in\) N*, k < 84) (BCNN(2;3;4)=24)

\(n\in\left\{24;48;72;96;120;...;1992\right\}\) Không có số 0 vì số 0 không phải là số nguyên dương.