K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

a)xét 5x-3=0

=>5x=3

=>x=3/5

Vậy x=3/5 là nghiệm của P(x)

b)Xét (x+2)(x-1)=0

=>x+2=0 hoặc x-1=0

=>x=-2 hoặc x=1

Vậy x=-2;x=1 là nghiệm của F(x)

10 tháng 5 2016

câu a:

Tam giác ABC là tam giác vuông(BC2=AC2+AB2)

câu b:

xét tam giác MHC và tam giác MKB có:

BM=MC (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

góc BMK = góc CMH (2 góc đối đỉnh)

MK=MH (giả thiết)

suy ra tam giác MHC = tam giác MKB (cạnh. góc. cạnh)

suy ra góc BKM = góc CHM = 90(2 góc tương ứng)

suy ra BK // AB ( theo tiên đề ơclit)

10 tháng 5 2016

Ta có: P(x) = ax3 + bx2 + cx + d

=> P(0) = d chia hết cho 3

=> P(1) = a + b + c + d chia hết cho 3 => a + b + c chia hết cho 3

=> P(-1) = b - a - c + d chia hết cho 3 => b - a - c chia hết cho 3

=>(a + b + c) + (b - a - c) chia hết cho 3

=> 2b chia hết cho 3 => b chia hết cho 3

=> a + c chia hết cho 3

=> a - c chia hết cho 3

=> (a + c) + (a - c) chia hết cho 3

=> 2a chia hết cho 3

=> a chia hết cho3 

=> c chia hết cho 3

 vậy a, b, c, d chia hết cho 3

10 tháng 5 2016

Đặt g(x) = f(x) - f(-x), thế thì g(x) là đa thức dạng: g(x) = ax^3 + bx^2 + cx + d. Mặt khác, ta có:

g(1) = f(1) - f(-1) = 0

g(-1) = f(-1) - f(1) = 0

g(2) = f(2) - f(-2) = 0

g(-2) = f(-2) - f(2) = 0

Như vậy g(x) là đa thức bậc không quá ba mà có bốn nghiệm khác nhau 1, -1, 2, -2 điều này là không thể. Vậy phải có a = 0; b = 0; c = 0; d = 0.

Hay f(x) = f(-x) với mọi x.

đúng ko?

10 tháng 5 2016

phê quá