K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}+\)\(\frac{1}{10}\)

     \(=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)\)

      \(=\frac{13}{30}+\frac{13}{36}+\frac{13}{40}+\frac{13}{42}\)

      \(=\frac{13.\left(84+70+63+60\right)}{2520}\)

       \(=\frac{13.277}{2520}\)

Phân số \(\frac{13.277}{2520}\)tối giản nên \(a=13m\left(m\in Nsao\right)\)

Vậy a chia hết cho 13

Bài 2 :

Ta có :  \(\frac{a}{b}+\frac{a'}{b'}=n\)trong đó a và b nguyên tố cùng nhau : \(a'\)và \(b'\)nguyên tố cùng nhau , \(a\in N\)

Suy ra :\(\frac{ab'+a'b}{bb'}=n\Leftrightarrow ab'+a'b=nbb'\)

Từ (1)  ta có \(\left(ab'+a'b\right)⋮b\)mà \(a'b⋮b\)nên \(ab'⋮b\)nhưng a và b nguyên tố cùng nhau

Suy ra ;\(b'⋮b\left(2\right)\)

Tương tự ta cũng có \(b⋮b\left(3\right)\)

Từ (2 ) và (3 ) suy ra \(b=b'\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

1 tháng 6 2018

\(|a|=-a\)

-a ở đây có nghĩa là số đối của a ( a<0 )

=> số đối của a >0

1 tháng 6 2018

1+1=2

2+2=4

3+3=6

4+4=8

5+5=10

6+6=12

7+7=14

8+8=16

9+9=18

10+10=20

hok tốt .

1 tháng 6 2018

1+1=2

2+2=4

3+3=6

4+4=8

5+5=8

6+6=12

7+7=14

8+8=16

9+9=18

10+10=20

CHÚC BẠN HOK TỐT NHA!

1 tháng 6 2018

Sau khi 2 cây nến cháy bằng nhau , nến của

Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là \(\frac{a}{9}\)

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là \(\frac{(a-3)}{5}\)

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có \(\frac{a}{9}=(\frac{2}{3})x(\frac{a-3}{5})\)

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

~Chúc bạn  học tốt

1 tháng 6 2018

Ta có :

a + b + c + d = 1

=> b = 1 - \((a+c+d)\) = 1 - 2 = -1

=> c = 1 - \((a+b+d)\)= 1 - 3 = -2

=> d = 1 - \((a+b+c)\)= 1 - 4 = -3

=> a = 1 - \((-1)-(-2)-(-3)=7\)

1 tháng 6 2018

Ta có:  \(\hept{\begin{cases}a+b+c+d=1\\a+c+d=2\end{cases}\Rightarrow b+2=1\Rightarrow b=-1}\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c+d=1\\a+b+d=3\end{cases}\Rightarrow c+3=1\Rightarrow c=-2}\)

Ta lại  có: \(\hept{\begin{cases}a+b+c+d=1\\a+b+c=4\end{cases}\Rightarrow d+4=1\Rightarrow c=-3}\)

Ta có:  a+b+c+d=1          (1)

Thay b;c;d vào (1) ta có:

a+ (-1)+(-2)+(-3)=1

a-6=1

a=7

Vậy a;b;c;d lần lượt là: 7;-1;-2;-3

1 tháng 6 2018

Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 3 chữ số ?

(D) 450 số 

_Chúc bạn học tốt_

(D) 450 số 

mk nha m.n 

1 tháng 6 2018

Vô lí từ 0->150 có 76 số nguyên dương thôi sao lấy đc 100 sô vậy ??
 

Ta có : 2 đường thẳng xy và zt  vuông với nhau tại O

=> góc xoz=90. Mà xom = 30 => moz = 60

Ta có : moz = 60 . Mà not đối đỉnh với moz => not  = 60

~hok tốt~

bn k cho mk nha

1 tháng 6 2018

Vì xÔz vuông góc 

=> xÔz = 90°

 Vì tia Om nằm giữa tia Ox và Oz

=> xÔm + mÔz = 90°

=> mÔz = 90° - xÔm

               = 90° - 30°

               = 60°

Vì On là tia đối của tia Om mà xÔz và tÔy là 2 góc đối đỉnh 

=> Tia On nằm giữa tia Ot và Oy

=> xÔm = nÔy = 30°

    Vì On nằm giữa Ot và Oy

=> nÔt + nÔy = 90°

=> nÔt  = 90°- nÔy

             = 90° - 30°

             = 60°

 Vậy nÔt = mÔz = 60°

1 tháng 6 2018

A=4/1.31+6/7.41+9/9.41+ 7/10.57

=20/35.31+30/35.41+45/45.41+35/50.57

=5(4/35.31+6/35.41+9/45.41+7/50.57)

=5(1/31-1/35+1/35-1/41+1/41-1/45+1/45-1/50+1/50-1/57)

=5(1/31-1/57)

B thì làm tương tự nhưng nhân với 2=> B=2(1/31-1/57)

=> A/B=5/2

1 tháng 6 2018

A/B=5/2

1 tháng 6 2018

Ta có : 

\(A=\frac{8^{24}.1215}{2^5.432}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(2^3\right)^{24}.\left(3^5.5\right)}{2^5.\left(2^4.3^3\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{72}.3^5.5}{2^5.2^4.3^3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{72}.3^5.5}{2^9.3^3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{63}.3^2.5}{1.1}\)

\(\Rightarrow A=2^{63}.9.5\)

\(\Rightarrow A=2^{63}.45\)

Vậy \(A=2^{63}.45\)

~ Ủng hộ nhé 

1 tháng 6 2018

Ta có : 

\(B=\frac{15^5.12^{10}}{6^8.9^3}\)

\(\Rightarrow B=\frac{\left(3.5\right)^5.\left(2^2.3\right)^{10}}{\left(2.3\right)^8.\left(3^2\right)^3}\)

\(\Rightarrow B=\frac{3^5.5^5.\left(2^2\right)^{10}.3^{10}}{2^8.3^8.3^6}\)

\(\Rightarrow B=\frac{3^{15}.5^5.2^{20}}{2^8.3^{14}}\)

\(\Rightarrow B=\frac{3.3125.2^{12}}{1.1}\)

\(\Rightarrow B=3.3125.4096\)

\(\Rightarrow B=38400000\)

Vậy \(B=38400000\)