K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

aa x 11 = a2a

11 x 11 = 121

y x 10 = 8010

y = 8010 : 10 = 801

9 000 x 9 x y = 810 000 

y = 810 000 : 9 : 9000 = 10

/HT\

12 tháng 1 2022

TL: 10

12 tháng 1 2022

Trả lời: = 922908 nhé

VÀ BẠN LƯU Ý: 

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

12 tháng 1 2022
Ta có 982361×91218×(10×220)+921838+1283214=982361×91218×0+921838+1283-214=0+921838+1283-213=922908 Nhớ tích đúng cho mk nhé
12 tháng 1 2022

(1,25 x 4,2) : (7 x 5)

= 5,25 : 35

= 0,15

12 tháng 1 2022

Nhớ kết bạn nha :> = 17813802

12 tháng 1 2022
Ta có (1,25×4,2):(7×5)=25/84:35 =25/84×1/35 =5/588 Nhớ tích đúng cho mk nhé
12 tháng 1 2022

đọi 1:875

đội 2:500 đúng ko bạn=D

12 tháng 1 2022

Bài giải 

Số cây đội thứ hai trồng được là :

1375 - 375 = 1000( cây )

Cả hai đội trồng được số cây là :

1375 + 1000 = 2375 ( cây )

Đáp số : a) 1000 cây 

              b) 2375 cây 

13 tháng 1 2022

a) Gọi I là trung điểm của OA, ta ngay lập tức có được \(IO=IA=\frac{OA}{2}\)và BI, CI lần lượt là các trung tuyến của các tam giác OAB và OAC

Vì AB là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) \(\Rightarrow AB\perp OB\)tại B \(\Rightarrow\Delta OAB\)vuông tại B

\(\Delta OAB\)vuông tại B có trung tuyến BI \(\Rightarrow IB=\frac{OA}{2}\)

Chứng minh tương tự, ta có: \(IC=\frac{OA}{2}\)

Như vậy ta có \(IO=IA=IB=IC\left(=\frac{OA}{2}\right)\)

Vậy 4 điểm A, B, O, C cùng nằm trên đường tròn có tâm I, đường kính là OA.

b) Nhận thấy \(OB=OC\)(cùng bằng bán kính của (O)) 

\(\Rightarrow\)O nằm trên đường trung trực của BC. (1)

Xét đường tròn (O) có 2 tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A \(\Rightarrow AB=AC\)(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Rightarrow\)A nằm trên đường trung trực của BC. (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)OA là trung trực của BC \(\Rightarrow OA\perp BC\left(đpcm\right)\)