K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) ta có |1-2x|>=0

=>3.|1-2x|>=0

=>A>=0-5

A>=-5

dấu "=" xảy ra kh và chỉ khi 1-2x=0

2x=1

x=1/2

Vậy GTNN của A=-5 khi x=1/2

b)ta có -|2-3x|<=0

=>B<=3/4-0

B<=3/4

dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 2-3x=0

3x=2

x=2/3

Vậy GTLN của B=3/4 khi x=2/3

19 tháng 5 2016

12,58... (... là còn nhiều chữ số thập phân sau số này)

19 tháng 5 2016

\(\frac{27}{5}\)\(\frac{27}{23}\)+ 0,5 \(-\)\(\frac{5}{27}\)\(\frac{16}{23}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{52}{5}\)+\(\frac{27}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)

\(\approx\)12

19 tháng 5 2016

Câu hỏi của Nguyenvananh33 - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

dựa vào bài đó mà lm

19 tháng 5 2016

Xét các tích: a(b+2015) và b(a+2015) tức ab+2015a và ab+2015b

Vì b>0 => b+2015 > 0

*Khi a>b <=> 2015a > 2015b

<=>ab+2015a > ab+2015b

<=>a(b+2015) > b(a+2015)

<=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+2015}{b+2015}\)

*Khi a=b <=> 2015a = 2015b

<=>ab+2015a = ab+2015b

<=>a(b+2015) = b(a+2015)

<=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+2015}{b+2015}\)

*Khi a<b <=>2015a < 2015b

<=>ab+2015a < ab+2015b

<=>\(\frac{a}{b}< \frac{a+2015}{b+2015}\)

Vậy với b>0 thì:

a>b <=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+2015}{b+2015}\)

a=b <=>...................

a<b<=>...................

19 tháng 5 2016

\(P\left(x\right)=6x^2-12x-30=6\left(x^2-2x-5\right)\)

\(P\left(x\right)=6\left(x^2-x-x+1-6\right)\)

\(=6\left[x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)-6\right]\)

\(=6\left[\left(x-1\right)\left(x-1\right)-6\right]=6\left[\left(x-1\right)^2-6\right]=6\left(x-1\right)^2-36\)

\(6\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow6\left(x-1\right)^2-36\ge36\)

=>GTNN của P(x) là -36

dấu "=" xảy ra <=> \(6\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...................

19 tháng 5 2016

P(x)=6x2 - 12x - 30

=6(x2-2x-5)

ta thấy:

..... tự làm nhé

dấu "="xảy ra khi x=1

vậy GTLN của P(x)=-36 khi x=1

19 tháng 5 2016

Cho các đa thức P(X) = x^4 -5x+2x^2+1 ;  Q(X) =5x+x^2+5-3x^2+x^4

a) tìm m(x) = p(x) + Q(X)

b) chứng tỏ m(X) không có nghiệm

19 tháng 5 2016

Mình không bít

19 tháng 5 2016

Vì x^2 \(\ge\) 0 nên x^2 + 1 \(\ge1\) > 0

Vậy đa thức B ko có nghiệm

19 tháng 5 2016

Số các số hạng là: 

 1000 - 1 + 1 = 1000 (số hạng)

Tổng trên là: 

 (1000 + 1) x 1000 : 2 = 500500

19 tháng 5 2016

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + .... + 1000 

Số số hạng của tổng trên là: 

          (1000 - 1) : 1 + 1 = 1000(số)

Tổng dãy trên là:
          (1+1000) x 1000 : 2 = 500500