Hóa lớp 11
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí
Gọi CTHH của muối là $R(NO_3)_n$
TH1 : Nếu chất rắn thu được là kim loại
$R(NO_3)_n \xrightarrow{t^o} R + nNO_2 + \dfrac{n}{2}O_2$
Theo PTHH : $n_{R(NO_3)_n} = n_R$
$\Rightarrow \dfrac{41,125}{R + 62n} = \dfrac{17,5}{R}$
$\Rightarrow R = 107,92n$(loại)
TH2 : Nếu chất rắn thu được là oxit
$2R(NO_3)_n \xrightarrow{t^o} R_2O_n + 2nNO_2 + \dfrac{n}{2}O_2$
Theo PTHH : $n_{R(NO_3)_n} = 2n_{R_2O_n}$
$\Rightarrow \dfrac{41,125}{R + 62n} = \dfrac{17,5}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 32n$
Với n = 2 thì R = 64(Cu)
Vậy muối cần tìm là $Cu(NO_3)_2$
$2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2$
$n_{NO_2} = 0,4375(mol); n_{O_2} = 0,109375(mol)$
Suy ra : $V_{khí} = 22,4.(0,4375 + 0,109375) = 12,25(lít)$
a)
$V_{CO_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$
$V_{Cl_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
$V_{N_2} = 0,75.22,4 = 16,8(lít)$
VHH= 22,4 nO2+nH2+nO2=22,4(0,75+0,35+0,8)=33,6 lít
_Trích mẫu thử, đánh STT_
- Cho dd Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử, nếu thấy:
+ Mẫu thử tạo kết tủa màu trắng -> Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ Mẫu thử tạo kết tủa màu nâu đỏ -> FeCl3
\(2FeCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
+ Mẫu thử tạo kết tủa màu xanh lơ -> CuCl2
\(CuCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)
+ Mẫu thử không hiện tượng -> NaCl
_Dán nhãn_
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng chất :
- Kết tủa trắng : MgCl2
- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong KK : FeCl2
- Kết tủa nâu đỏ : FeCl3
- Kết tủa keo trắng , tan dần : AlCl3
3)
CTHH của hợp chất là XO3
Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=2.PTK_{SO_3}=2.80=160\left(đvC\right)\)
=> 2X + 16.3 = 160
=> X = 56 (đvC)
=> X là Fe
CTHH của hợp chất là Fe2O3
4) CTHH của A là \(S_xO_y\)
\(\%m_S=100\%-60\%=40\%\)
Ta có: \(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{\%m_S}{\%m_O}=\dfrac{40\%}{60\%}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
=> A là SO3
Câu 35:
\(M_{khí}=7,3.4=29,2\left(g/mol\right)\)
Khí hoá nâu ngoài không khí => Khí đó là NO
\(n_{khí}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{khí}=0,05.29,2=1,46\left(g\right)\)
\(n_{HNO_3}=1,15.0,4=0,46\left(mol\right)\)
BTNT H: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,23\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
m + mHNO3 = mmuối + mkhí + mH2O
=> m = 44,82 + 1,46 + 0,23.18 - 0,46.63 = 21,44 (g)
Câu 36:
\(n_{khí}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:
\(\dfrac{n_{NO}}{n_{NO_2}}=\dfrac{46-\dfrac{55}{3}.2}{\dfrac{55}{3}.2-30}=\dfrac{7}{5}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=0,07\left(mol\right)\\n_{NO_2}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi hoá trị của M là n
Quá trình oxi hoá - khử:
\(M^0-ne\rightarrow M^{+n}\\ N^{+5}+1e\rightarrow M^{+4}\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
BTe: \(n_M=\dfrac{3n_{NO}+n_{NO_2}}{n}=\dfrac{0,26}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{8,32}{\dfrac{0,26}{n}}=32n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thoả mãn => MM = 32.2 = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Câu 35
T gồm NO ( khí ko màu hóa nâu trong kk) và N2 (vì 30>29,2 nên khí còn lại phải có phân tử khối nhỏ hơn 29,2 loại khí N20)
Áp dụng quy tắc đường chéo
NO 30 1,2 3
29,2
N2 28 0,8 2
nhh khí =1,12:22,4=0,05 mol ⇒ nNO =0,03 mol và nN2 =0,02 mol
CT tính số mol HNO3 nhanh
nHNO3 =4nNO +12nN2 +10nNH4NO3
⇒nNH4NO3 =0,01 mol
mt =mKl +62ne+mNH4No3 =44,82 g thay số vào ta được mKL= 21,08 g