K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2020

Gọi A là biến cố lần thứ nhất lấy được bi xanh, ta có A là biến cố lần thứ nhất lấy được bi đỏ. Gọi B là biến cố lần thứ hai lấy được bi xanh. Như vậy, biến cố B xảy ra cùng với A hoặc A . Do đó: B= BA+ BA

Mà BA và BA  là 2 biến cố xung khắc nhau nên ta có

 P(B)=P(BA) + P(BA)

Sử dụng công thức xác suất có điều kiện ta có:

\(P\left(B\right)=P\left(A\right).P\left(BIA\right)+P\left(\overline{A}\right).P\left(BI\overline{A}\right)\)

Mặt khác : \(P\left(A\right)=\frac{3}{8},P\left(\overline{A}\right)=\frac{5}{8},P\left(BIA\right)=\frac{5}{7},P\left(BI\overline{A}\right)=\frac{4}{7}\)

Vậy \(P\left(B\right)=\frac{3}{8}.\frac{5}{7}+\frac{5}{8}.\frac{4}{7}=\frac{35}{56}=\frac{5}{8}\)

7 tháng 11 2021

TL:

=\(\frac{5}{8}\)

-HT-

!!!!

28 tháng 11 2020

lấy ngẫu nhiên 3 thẻ đó là:n=C3/8 gọi a là biến cố tổng các số ghi trên 3 thẻ 11 là A +{1,2,8,1,3,7,1,4,6,2,3,6,2,4,5}suy ra n(A)=5/56 : bạn chú ý dấu / là phần mấy nha

13 tháng 12 2021

Không gian mẫu là lấy ngẫu nhiên 3 thẻ trong 8 thẻ có:  

n(Ω)=C38n(Ω)=C83
Gọi A là biến cố: “Tổng các số ghi trên ba thẻ đó bằng 11”.
A=(1,2,8;1,3,7;1,4,6;2,3,6;2,4,5)A=(1,2,8;1,3,7;1,4,6;2,3,6;2,4,5)

⇒n(A)=5⇒n(A)=5

⇒P(A)=556⇒P(A)=556