Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời gian đầu là 12m/s, trong thời gian còn lại là 9m/s. Tính vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA = Pthực - Pbiểu kiến = 2,13 - 1,83 = 0,3 (N).
Thể tích của vật là:
FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{0,3}{1000}=0,00003\)( m3 ) = 30 cm3
- Tại điểm có độ cao ngang bằng với mực nước biển áp suất ở đó là 760mmHg
- Áp suất khí quyển ở độ cao 800m so với mực nước biển là:
760 – 800:12 = 693,3 (mmHg)
áp suất khí quyển ở độ cao 800m là 753,3 mmHg
Trả lời :
Áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
Đáp án :
Bình C
~HT~
Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1
Đổi : 20cm=0,2m20cm=0,2m
10cm=0,1m10cm=0,1m
5cm=0,05m5cm=0,05m
Áp suất của hộp tác dụng lên mặt bàn trong trường hợp 1 là :
P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 2 là :
P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 3 là :
P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)
* Ta có : P1>P2>P3P1>P2>P3 (do 4000 > 2000 > 1000)
=> Pmax=4000PaPmax=4000Pa
=> Pmin=1000Pa
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là (1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là (2)
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là (3)
Kết hợp (1); (2); (3) có:
Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/h
Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1 (1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2 (2)
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb=2s/t1+t2 (3)
Kết hợp (1); (2); (3) có: 1/v1+1/v2=2/vtb
Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/h
Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h
ngược chiều :v1.t + v2.t =20 (1)
cùng chiều : v1.t - v2.t =20 (2)
Cộng (1) với (2) => v1 -> v2
KQ 60 km/h và 20km/h :))
Gọi vận tốc xe 1 là v1 (km/h); vận tốc xe 2 là v2 (km/h) ;
thời gian đi ngược chiều là t1 (h) ; đi xuôi chiều là t (h)
Đổi 15 phút = 1/4 giờ
30 phút = 1/2 giờ
Ta có v1.t + v2.t = 20
<=> t(v1 + v2) = 20
<=> 1/4(v1 + v2) = 20
<=> v1 +v2 = 80 (1)
Nếu v1 > v2 khi đó
v1.t1 = v2.t1 + 20
<=> t1(v1 - v2) = 20
<=> 1/2(v1 - v2) = 20
<=> v1 - v2 = 40 (2)
Từ (1) và (2) => v1 = 60 ; v2 = 20
Vậy vận tốc 2 xe là 60km/h ; 20 km/h
Gọi thời gian vật chuyển động là : t ( t > 0 )
Quãng đường vật di chuyển được trong 1/3 thời gian đầu là :
S1 = 12 x 1/3t = 4t m )
Quãng đường vật di chuyển được trong thời gian còn lại là :
S2 = 9 x ( t - 1/3t ) = 9 x 2/3t = 6t ( m )
Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là :
Vtb = \(\frac{4t+6t}{t}\)=\(\frac{t\times\left(4+6\right)}{t}=10\)(m/s)
Đ/s .........