Một lớp có không quá 50 học sinh. Nếu xếp hàng 4 hoặc 6 thì vừa đủ. Nếu xếp hàng 5 thì thừa 3 em. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39
S = (3 + 32 + 33) + 33(3 + 32 + 33) + 36(3 + 32 + 33)
S = (3 + 32 + 33).(1 + 33 + 36)
S = 39.(1 + 33 + 36) ⋮ (-39) (đpcm)
\(21\times136-21\times36+32\\ =21\times\left(136-36\right)+32\\ =21\times100+32\\ =2100+32\\ =2132\)
21 x 136 - 21 x 36 + 32
= 21 x (136 - 36) + 32
= 21 x 100 + 32
= 2100 + 32
= 2132
Đây là dạng toán chuyên đề tập hợp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
+ Các tháng dương lịch của quý ba là: Tháng bảy, tháng tám, tháng chín
+ Đặt tên tập hợp các tháng dương lịch của quý ba là A thì tập A được viết như sau:
A = {tháng bảy, tháng tám, tháng chín}
Tập hợp này có 3 phần tử
2\(^x\) + 2\(^{x+1}\) + 2\(^{x+2}\) = 56
2\(^x\).(1 + 2 + 22) = 56
2\(^x\).(1 + 2 + 4) = 56
2\(^x\).7 = 56
2\(^x\) = 56 : 7
2\(^x\) = 8
2\(^x\) = 23
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)
Chu vi hình vuông là 16 cm nên cạnh hình vuông bằng 4 cm
Diện tích hình vuông bằng: 4.4 = 16 cm22.
Diện tích bốn hình thang cân (bằng nhau) phía ngoài hình vuông bằng: 28 - 16 = 12 cm22.
Hình thang cân AEGB có diện tích bằng: 12 : 4 = 3 cm22.
Vì (13x + 4y) ⋮ 17 => 5(13x + 4y) ⋮ 17 hay (65x + 20y) ⋮ 17 (1). Nếu (7x + 10y) ⋮ 17 => 2(7x + 10y) ⋮ 17 hay (14x + 20y) ⋮ 17 (2). Từ (1)(2) => (65x + 20y) - (14x + 20y) = 51x = 17.3x ⋮ 17 => (7x + 10y) ⋮ 17. Vậy (7x + 10y) ⋮ 17 (đpcm)
Vì sao (13x + 4y) ⋮ 17 => 5(13x + 4y) ⋮ 17 mình chưa hiểu sao có 5 bạn giải thích giúp mình
Ta có: \(6xy-2x+9y=68\)
\(\Leftrightarrow2x\left(3y-1\right)+3\left(3y-1\right)=65\)
\(\Leftrightarrow\left(3y-1\right)\left(2x+3\right)=65\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right);\left(3y-1\right)\inƯ\left(65\right)=\left\{\pm1,\pm5,\pm13,\pm65\right\}\)
Ta có bảng sau:
2x+3 | 1 | -1 | 5 | -5 | 13 | -13 | 65 | -65 |
3y-1 | 65 | -65 | 13 | -13 | 5 | -5 | 1 | -1 |
x | -1 | -2 | 1 | -4 | 5 | -8 | 31 | -34 |
y | 22 | -64/3 | 14/3 | -4 | 2 | -4/3 | 2/3 |
0 |
Vậy...
\(x\) - {57 - [42 + (-23 - \(x\))]} = 13 - {47 + [25 - (32 - \(x\))}
\(x\) - {57 - 42 + 23 + \(x\)} = 13 - 47 - 25 + 32 - \(x\)
\(x\) - 57 + 42 - 23 - \(x\) = (13 + 32 - 25 - 47) - \(x\)
(\(x-x\)) - (57 + 23 - 42) = (45 - 25 - 47) - \(x\)
0 - (80 - 42) = (20 - 47) - \(x\)
- 38 = - 27 - \(x\)
\(x\) = 38 - 27
\(x\) = 11
Vậy \(x=11\)
A = 2 + 22 + 23 + ... + 260
A = 21 + 22 + 23+ ... + 260
Xét dãy số: 1; 2; 3;..; 60. Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:
2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (60 - 1) : 1 + 1 = 60 (số hạng)
Vậy có 60 hạng tử. Vì 60 : 4 = 15 nên nhóm 4 hạng tử liên tiếp của A vào nhau ta có:
A = (2 + 22 + 23 + 24) + ...+ (257+ 258 + 259 + 260)
A = 2.(1 + 2 + 22 + 23) +... + 257(1 + 2 + 22 + 23)
A = (1 + 2 + 22 + 23).(2 + ... + 257)
A= (1 + 2 + 4 + 8).(2 + ... + 257)
A = 15.(2 + ... + 257) suy ra A ⋮ 15
Vậy 15 là ước của A
Giải:
Số học sinh xếp thành 4 hoặc 6 đều vừa đủ nên số học sinh lớp đó là bội chung của 4 và 6
4 = 22; 6 = 2.3 BCNN(4;6) = 22.3 = 12
Số học sinh của lớp đó thuộc bội của 12.
B(12) = {0; 12; 24; 36; 48;60;..}
Số học sinh của lớp đó không vượt quá 50 nên số học sinh của lớp đó có thể lần lượt là:
0; 12; 24; 36; 48
Số học sinh của lớp đó chia 5 dư 3 nên số học sinh của lớp đó là 48
Kết luận: Số học sinh của lớp đó là 48 học sinh.
Số học sinh của lớp là bội chung của 4 và 6