Cho ABC cân tại ABC cân tại A, có H là trung điểm của cạnh BC. Vẽ HI vuông gócvới AC(H thuộccạnh AC),gọi Olàtrungđiểmcủa HI.Chứngminha) CHA∽CIH từđósuyra CH/CI=HA/IHb) BIC∽AOH .c) AOBI.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCIH vuông tại I có
\(\widehat{HCA}\) chung
Do đó: ΔCHA~ΔCIH
=>\(\dfrac{CH}{CI}=\dfrac{HA}{IH}\)
b:
Ta có; ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
Ta có: \(\dfrac{CH}{CI}=\dfrac{HA}{IH}\)
=>\(CI\cdot HA=CH\cdot IH=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot2\cdot OH=BC\cdot OH\)
=>\(\dfrac{CI}{OH}=\dfrac{BC}{HA}\)
Xét ΔBIC và ΔAOH có
\(\dfrac{BC}{AH}=\dfrac{CI}{OH}\)
\(\widehat{BCI}=\widehat{AHO}\left(=90^0-\widehat{HAI}\right)\)
Do đó ΔBIC~ΔAOH
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(ĐK: x>0)
Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)
Vận tốc của ô tô thứ hai là 40+15=55(km/h)
Thời gian ô tô thứ hai đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{55}\left(giờ\right)\)
Ô tô thứ nhất đến trước 1h30p=1,5h nên ta có:
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{55}=1,5\)
=>\(\dfrac{11x-8x}{440}=1,5\)
=>3x=440*1,5=660
=>x=220(nhận)
Vậy: Độ dài quãng đường AB là 220km
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
3x=x-4
=>2x=-4
=>x=-2
Thay x=-2 vào y=x-4, ta được:
y=-2-4=-6
Vậy: Tọa độ giao điểm là A(-2;-6)
a) Chứng minh: ΔMKD ΔAHD và MK. AD = AH. DM.
Ta có: ∠MKD = ∠AHD (cùng chéo với ∠MAD)
Và ∠KMD = ∠HAD (cùng chéo với ∠MAD)
Do đó, ΔMKD ΔAHD (theo góc góc)
Từ đó, ta có: MK/HA = MD/HD (theo định lý hình giống)
Sắp xếp lại, ta được: MK. AD = AH. DM.
b) Chứng minh SMBC/SABC=MD/AB
Đầu tiên, ta chứng minh ΔBMD ~ ΔABC. Ta có ∠BMD = ∠BAC (cùng chéo với ∠BAM) và ∠BDM = ∠BCA (cùng chéo với ∠BMA). Do đó, ΔBMD ~ ΔABC theo nguyên lý góc - góc.
Vì ΔBMD ~ ΔABC, ta có MD/AB = BD/BC = BM/AC. Sắp xếp lại, ta được MD/AB = S_BMD/S_ABC.
Tương tự, ta cũng có ΔCMD ~ ΔABC và MD/AB = S_CMD/S_ABC.
Do đó, MD/AB = (S_BMD + S_CMD)/S_ABC = S_BMC/S_ABC = S_ABC/S_ABC = 1.
Vậy, ta đã chứng minh được SMBC/SABC = MD/AB.
a: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\)
Xét ΔDMB vuông tại M và ΔDNC vuông tại N có
\(\widehat{MDB}=\widehat{NDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDMB~ΔDNC
=>\(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{5}{7}=\dfrac{MB}{NC}\)
b:
Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)
Do đó:ΔAMB~ΔANC
=>\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AB}{AC}\)
mà \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{DM}{DN}\)
nên \(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{DM}{DN}\)
=>\(AM\cdot DN=AN\cdot DM\)
c: ΔAMB~ΔANC
=>\(\dfrac{S_{AMB}}{S_{ANC}}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\dfrac{25}{49}\)
a: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCIH vuông tại I có
\(\widehat{HCA}\) chung
Do đó: ΔCHA~ΔCIH
=>\(\dfrac{CH}{CI}=\dfrac{HA}{IH}\)
=>\(\dfrac{CH}{HA}=\dfrac{CI}{IH}\)
b: O ở đâu vậy bạn?
Lời giải:
Với $x,y$ nguyên thì $2x^2+2y^2-4xy+2x-2y$ là 1 số chẵn. Mà $1$ là số lẻ nên không tồn tại $x,y$ nguyên thỏa mãn đề bài.
Đề lỗi hiển thị. Bạn nên viết lại đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.