K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

a. \(100ml=0,1l\)

\(\rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(\frac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\frac{0,4}{0,1}=4mol\)

Vậy tạo muối \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)

PTHH: \(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

Xét tỉ lệ \(n_{Ca\left(OH_2\right)}< \frac{n_{CO_2}}{2}\)

Vậy \(CO_2\) dư

Theo phương trình \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1.162=16,2g\)

\(\rightarrow m_{\text{muối}}=16,2g\)

b. \(m_{dd\text{sau phản ứng}}=m_{CO_2}+m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)

\(m_{dd\text{trước phản ứng}}=m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)

Vậy khối lượng dd sau phản ứng tăng là \(m_{CO_2}\) phản ứng

\(n_{CO_2\left(\text{p/ứ}\right)}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2mol\)

Vậy \(m_{dd\text{tăng}}=m_{CO_2}=0,2.44=8,8g\)

25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

25 tháng 8 2021

Gọi CTTQ của X là SxOy

Ta có M (X) = 32 . 2 = 64 ( g/mol )

=> 32x + 16y  = 64

Mà X chứa 50% S và 50% O => 32x = 16y

Nên x = 1 ;  y = 2

=> CT : SO2

=> Trong 1mol SO2 có 1 mol S và 2 mol O

28 tháng 8 2021

\(m_{ct}=17\%.10=1,7g\)

\(n_{NH_3}=\frac{1,7}{17}=01,mol\)

Số nguyên tử: \(0,1.6.10^{23}=6.10^{22}\)

25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

25 tháng 8 2021

H2O nha

25 tháng 8 2021

thank bạn nha

25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

25 tháng 8 2021

Giải :

Gọi a(p1,e1,n1);b(p2,e2,n2)a(p1,e1,n1);b(p2,e2,n2) lần lượt là số hạt proton, electron, notron trong a và b

tổng số hạt proton Nơtron và electron trong 2 nguyên tử a và b là 78

⇒2p1+2p2+n1+n2=78(I)⇒2p1+2p2+n1+n2=78(I)

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26

⇒2p1+2p2−(n1+n2)=26(II)⇒2p1+2p2−(n1+n2)=26(II)

Lấy (I) + (II) ⇒4p1+4p2=104(III)⇒4p1+4p2=104(III)

số hạt mang điện của a nhiều hơn số hạt mang điện của b là 28 hạt

⇒2p1−2p2=28(IV)⇒2p1−2p2=28(IV)

Từ (III) và (IV) => p1=20(Ca)

                              p2=6(C)

Hok tốt !!

Ta có a) ZnCl2 quy tắc hóa trị -> x.1=I.2->x=II Vậy Zn hóa trị 2

CuCl ->QTHT->x.1=1.I=>x=I vậy Cu hóa trị I

AlCl3->QTHT=>x.1=3.I=>x=III => Vậy Al hóa trị III

b FeSO4 => QTHT (Ta có SO4 hóa trị II )=>x.1=II.1=>x=II =>Vậy Fe hóa trị II

24 tháng 8 2021

Tham khảo hình ảnh ạ!

Không thấy ảnh = ib.

undefined

Cre : H.vn

24 tháng 1 2022

\(NTK_X=16.8,5=136đvC\)

Vậy không có nguyên tố X thoả mãn

26 tháng 1 2022

\(NTK_X=16\cdot8,5=136dvC\)

Vậy không có số nguyên tố X thỏa mãn