Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,2SO2+O2--->2SO3
b,Al+HCl---->KOH+H2 ( cái này bạn vt sai r)
2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
c,3Ca+2H3 PO4--->3H2+Ca3 (PO4)2
d,2C6H6+9O2---> 6CO2+6H2O
e,C2H6O+3O2--->2CO2+3H2O
f, CxHyOz + (x+y/4-z/2) O2 ---> xCO2+ y/2 H2O
giai thich giup minh tai sao lai can bang nhu vay duoc ko
cam on nhiu
a) \(4P+5O_2\rightarrow\left(t_o\right)2P_2O_5\)
b) \(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t_o\right)Fe_3O_4\)
c) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
d) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
e) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
f) \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
a, 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O (phan ung hoa hop)
b,2KMnO4 \(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2(phan ung phan huy)
c, Zn +2HCl\(\rightarrow\) ZnCl2 +H2 (phan ung the)
a,\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Phản ứng hóa hợp
b,\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Phản ứng phân hủy
c,\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
Phản ứng thế
Phản ứng hoá hợp:
a)\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^0}2MgO\)
c)\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
m)\(H_2O+Na_2O\xrightarrow[]{}2NaOH\)
o)\(K_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2KOH\)
Phản ứng thế:
e)\(Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\)
g)\(2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\)
h)\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}Hg+H_2O\)
n)\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)
Phản ứng trao đổi:
b)\(CaO+2HNO_3\xrightarrow[]{}Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
Phản ứng oxit-hoá khử
\(CH_4+2O_2\xrightarrow[]{}CO_2+2H_2O\)
Tính chất hóa học bạn tự học SGK
Điều chế:
- O2:
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
- H2:
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
C + 2H2O -> (t°) CO2 + 2H2
Tính chất hóa học của O2 :
rất hoạt động ở nhiệt độ cao , có thể tác dụng với phi kim kim loại và hợp chất
VD :td với pk S+O2-t-> SO2
td với kl 2Cu + O2 --> 2CuO
td với hợp chất CH4 + 2O2 --> CO2+ 2H2O
tính chất hóa học của H2 :Ở nhiệt độ thích hợp , Hi đro không những kết hợp được với Oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố O2 trong một số Oxit kim loại , Hi đro có tính khử
Câu b :
3Fe+2O2--> Fe2O3+ FeO(Fe3O4)
Fe2O3+3C--> 2Fe + 3CO
Fe+ 2HCl--> FeCl2 +H2
Câu d :
KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
S + O2 --> SO2
SO2 + O2 -> SO3 ( xúc tác V2O5)
SO3 + H2O -> H2SO4
1. 2K +2 \(H_2O\)\(\rightarrow\) 2KOH + \(H_2\)
2. 4Al +3 \(O_2\)\(\rightarrow\) 2\(Al_2O_3\)
3. 2Al +3 \(H_2SO_4\)\(\rightarrow\) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) + \(3H_2\)
4. \(Al_2O_3\) + 6 HCl \(\rightarrow\) 2\(AlCl_3\) + 3\(H_2O\)
5. 3NaOH + \(H_3PO_4\)\(\rightarrow\) \(Na_3PO_4+3H_2O\)
6. Fe + \(2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
~Chúc bạn học tốt
P /S: Bạn nhớ cẩn thận trong cách viết hoa mấy cái kí hiệu hóa học nhé bạn!Dương Tử Yến.
Sửa lại :
a. \(n_{O_2}=\dfrac{11.2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
\(\dfrac{1}{3}\) 0,5
\(m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=\dfrac{122.5}{3}\left(g\right)\)
b. \(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy : 0,3 < 0,5 => H2 đủ , O2 dư
PTHH : 2H2 + O2 -> 2H2O
0,3 0,3
\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO2
Cho que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ khí :
+ Chất khí làm que đóm cháy sáng mãnh liệt : O2
+ Chất khí làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt : H2
+ Chất khí làm que đóm vụt tắt : CO2
Chúc bạn học tốt
H2O nha
thank bạn nha