x+1/2=1-x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2\(x+1\) ⋮ \(x-1\)
2(\(x-1\)) + 3 ⋮ \(x-1\)
3 ⋮ \(x-1\)
\(x-1\) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
\(x-1\) | -3 | -1 | 1 | 3 |
\(x\) | -2 | 0 | 2 | 4 |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-2; 0; 2; 4}
Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
Gọi \(x\) (phần thưởng) là số phần thưởng nhiều nhất có thể chia \(\left(x\in N,x>0\right)\)
Do số phần thưởng được chia từ 105 quyển vở và 90 bút bi nên \(x=ƯCLN\left(105;90\right)\)
Ta có:
\(105=3.5.7\)
\(90=2.3^2.5\)
\(x=ƯCLN\left(105;90\right)=3.5=15\) (nhận)
Vậy số phần thưởng nhiều nhất có thể chia là 15 phần thưởng. Mỗi phần thưởng có:
\(105:15=7\) quyển vở
\(90:15=6\) bút bi
a: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
=>BA\(\perp\)AC tại A
Xét (O') có
ΔBAD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBAD vuông tại A
=>BA\(\perp\)AD tại A
Ta có: BA\(\perp\)AD
BA\(\perp\)AC
mà AC,AD có điểm chung là A
nên C,A,D thẳng hàng
b: Gọi H là giao điểm của AB và O'O
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: O'A=O'B
=>O' nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra O'O là đường trung trực của AB
=>O'O\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét ΔOBO' có \(BO^2+BO'^2=O'O^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\)
nên ΔOBO' vuông tại B
Xét ΔOBO' vuông tại B có BH là đường cao
nên \(BH\cdot O'O=BO\cdot BO'\)
=>\(BH=3\cdot\dfrac{4}{5}=2,4\left(cm\right)\)
H là trung điểm của AB
=>\(AB=2\cdot2,4=4,8\left(cm\right)\)
O là trung điểm của BC
=>BC=2*BO=2*4=8(cm)
O' là trung điểm của BD
=>BD=2*BO'=2*3=6(cm)
ΔBCD vuông tại B
=>\(S_{BCD}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)
a: Vì OO'=13cm<5cm+12cm
nên (O) cắt (O') tại hai điểm phân biệt
b: Xét ΔOAO' có \(OA^2+O'A^2=OO'^2\left(5^2+12^2=13^2\right)\)
nên ΔOAO' vuông tại A
=>AO\(\perp\)AO' tại A
Xét (O) có
AO là bán kính
AO\(\perp\)AO' tại A
Do đó: AO' là tiếp tuyến của (O) tại A
Xét (O') có
O'A là bán kính
AO\(\perp\)AO'
Do đó: AO là tiếp tuyến của (O') tại A
\(...N=\left(10-1\right)+\left(10^2-1\right)+\left(10^3-1\right)+...+\left(10^{2018}-1\right)\)
\(N=\left(10+10^2+10^3+...+10^{2018}\right)-2018\)
Đặt \(S=10+10^2+10^3+...+10^{2018}\)
\(\Rightarrow10S=S=10^2+10^3+10^4+...+10^{2019}\)
\(\Rightarrow10S-S=9S=10^{2019}-10\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{10^{2019}-10}{9}\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{10^{2019}-10}{9}-2018\)
\(N=11...11\left(2018.chữ.số.1\right)-2018\)
\(N=11...1109093\left(2013.chữ.số.1\right)\)
\(N=\dfrac{11...11090930}{10}\left(2014.chữ.số1\right)\)
Vậy trong biểu diễn thập phân của \(N\) có \(2014\) chữ số \(1\)
\(\dfrac{x+1}{2}\) = 1 - \(x\)
\(x+1\) = 2.(1 - \(x\))
\(x+1\) = 2 - 2\(x\)
2\(x\) + \(x\) = 2 - 1
3\(x\) = 1
\(x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\)