K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2014

CO2/11+O2/8= 6/3

CO2= 22g

O2= 16g

 

6 tháng 11 2014

\(3x-2x^2+1=\frac{3}{2}x+\frac{3}{2}x-2x^2-\frac{9}{8}+\frac{17}{8}=\left(-2x^2+\frac{3}{2}x\right)+\left(\frac{3}{2}x-\frac{9}{8}\right)+\frac{17}{8}\)

                             \(=-2\left(x-\frac{3}{4}\right)+\frac{3}{2}\left(x-\frac{3}{4}\right)+\frac{17}{8}\)

                             \(=\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(-2x+\frac{3}{2}\right)+\frac{17}{8}=\left(x-\frac{3}{4}\right).\left(-2\right)\left(x-\frac{3}{4}\right)+\frac{17}{8}\)

                            \(=-2.\left(x-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{17}{8}\)

             Do \(\left(x-\frac{3}{4}\right)^2>=0và-2

22 tháng 11 2022

a) Ta có: AB//CD(gt)

mà E∈AB và F∈CD

nên AE//DF và EB//FC

Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt)

nên AEFD là hình thang có hai đáy là AE và DF(Định nghĩa hình thang)

Hình thang AEFD(AE//DF) có 

O là trung điểm của EF(gt)

OM//AE//DF(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈DC)

Do đó: M là trung điểm của AD(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét tứ giác BEFC có BE//FC(cmt)

nên BEFC là hình thang có hai đáy là BE và FC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BEFC(BE//FC) có 

O là trung điểm của EF(gt)

ON//EB//FC(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈CD)

Do đó: N là trung điểm của BC(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AD(cmt)

E là trung điểm của AB(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒ME//BD và ME=BD2ME=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔBDC có 

N là trung điểm của BC(cmt)

F là trung điểm của CD(gt)

Do đó: NF là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒NF//BD và NF=BD2NF=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME//NF và ME=NF

Xét tứ giác EMFN có ME//NF(cmt) và ME=NF(cmt)

nên EMFN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét ΔBAC có 

E là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(cmt)

Do đó: EN là đường trung bình của ΔBAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EN//AC và EN=AC2EN=AC2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Hình bình hành EMFN trở thành hình thoi khi EM=EN

mà EM=BD2EM=BD2(cmt) và EN=AC2EN=AC2(cmt)

nên BD=AC

Vậy: Khi hình thang ABCD có thêm điều kiện BD=AC thì EMFN là hình thoi

7 tháng 11 2014

a) Trong tứ giác FAEB: FD = DE, AD = DB => FAEB là hình bình hành

=> FA = BE và FA // BE

hay FA = EC và FA // EC

=> ACEF là hình bình hành

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Lời giải:

Xét hình thang cân $ABCD$ có đáy $AB=12$, $CD=26$ và cạnh bên $AD=25$

Kẻ đường cao $AH$ và $BK$ của hình thang.

$AH\perp HK, HK\parallel AB$ nên $AB\perp AH$ 

Do đó tứ giác $ABKH$ có $\widehat{A}=\widehat{H}=\widehat{K}=90^0$ nên $ABKH$ là hcn

$\Rightarrow HK=AB=12$ và $AH=BK$

Xét $\triangle ADH$ và $BCK$ có:

$AD=BC$ (do $ABCD$ là htc)

$\widehat{AHD}=\widehat{BKC}=90^0$

$AH=BK$

$\Rightarrow \triangle ADH=\triangle BCK$ (ch-cgv)

$\Rightarrow DH=CK$

Mà: $DH+CK=DC-HK=DC-AB=26-12=14$ 

$\Rightarrow DH=14:2=7$

Đường cao hình thang:

$AH=\sqrt{AD^2-DH^2}=\sqrt{25^2-7^2}=24$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Hình vẽ: