K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

cạnh BC  dài là 

16 : 2 = 8 ( cm )

Chu vi hình bình hành ABCD là 

( 16 + 8 ) . 2 = 48

diện tích hình bình hành ABCD là 

16 . 5 = 80

20 tháng 2 2022

nãy cho chị xin lỗi nhé chị quên viết đơn vị ^-^

20 tháng 2 2022

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

228 : 2 = 114 ( m )

Chiều dài hình chữ nhật là:

( 114 + 28 ) : 2 = 71 ( m )

Chiều rộng hình chữ nhật là:

114 - 71 =  43 ( m )

Diện tích hình chữ nhật là :

71 x 43 = 3053 ( m2 )

Đáp số : 3053 m2

2 tháng 1 2023

các bạn ơi cho mình hỏi là ghi mét vuông kiểu gì vậy cái kiểu mà có số 2 trên các đơn vị đo khối lượng á

20 tháng 2 2022

chiều rộng là:

1,4 x 1/2 =0,7 (m)

diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là

(1,4 + 0,7 ) x 2 x 0,6 =2,52 (m2)

diện tích 1 mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là

1,4 x 0,7 =0,98 (m2)

diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là

2,52 + 0,98 x 1 =3,5 (m2)

số kg nước sơn người ta sơn được là

(3,5 : 3) x 0,6 = 0,7 (kg)

đa: 0,7 kg

20 tháng 2 2022

thiếu đề, thiếu câu hỏi bạn ơiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

20 tháng 2 2022

TL

1/5 + 7/9 = 9/45 + 35/45 = 44/45

HT nha

T giúp mik

20 tháng 2 2022

Tổng ban đầu của 2 phân số là:

        7/9 - 1/5 = 26/45

                    Đ/S: 26/45

20 tháng 2 2022

Em không vẽ được hình, xin thông cảm

a, Ta có góc EAN=  cungEN=cung EC+ cung EN

Mà cung EC= cung EB(E là điểm chính giữa cung BC)

=> góc EAN=cungEB+ cung EN=góc DFE (tính chất góc ở giữa)

=> tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

Vậy tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

b,Ta có EC=EB=EM

Tam giác EMC cân tại E => EMC=ECM

 MÀ EMC+AME=180, ECM+ABE=180

=> AME = ABE

=> tam giác ABE= tam giác AME

=> AB=AM => tam giác ABM cân tại A

Mà AE là phân giác => AE vuông góc BM

CMTT => AC vuông góc EN

MÀ AC giao BM tại M

=> M là trực tâm tam giác AEN

Vậy M là trực tâm tam giác AEN

c,  Gọi H là giao điểm OE với đường tròn (O) (H khác E) => O là trung điểm của EH

Vì M là trực tâm của tam giác AEN

=> EN⊥ANEN⊥AN

Mà OI⊥ANOI⊥AN(vì I là trung điểm của AC)

=> EN//OIEN//OI

MÀ O là trung điểm của EH

=> I là trung điểm của MH (đường trung bình trong tam giác )

=> tứ giác AMNH là hình bình hành 

=> AH=MN

Mà MN=NC

=> AH=NC

=> cung AH= cung NC

=> cung AH + cung KC= cung KN

Mà cung AH+ cung KC = góc KMC(tính chất góc ở giữa 2 cung )

NBK là góc nội tiếp chắn cung KN

=> góc KMC=góc KBN

Hay gócKMC=gócKBM

=> CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK( ĐPCM)

Vậy CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK

20 tháng 2 2022

bài này ko có giải ở nơi khác đâu ạ nên mong giúp e làm đúng bài