K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

Ta có :

\(\frac{2}{7}A=\frac{4}{9}\left(\frac{3}{10}B\right)\)

\(\frac{2}{7}A=\frac{2}{15}B\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{2}{15}}{\frac{2}{7}}=\frac{7}{15}\)

Vậy ...

29 tháng 9 2016

vậy j bạn

29 tháng 9 2016

a ) \(2x:6=5:3\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{6}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=5.6:3\)

\(\Leftrightarrow2x=10\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Các câu còn lại tương tự .

29 tháng 9 2016

bn ơi mách nốt mik 2 câu còn lại

29 tháng 9 2016

Ta có :

\(\frac{2}{7}a=\frac{4}{9}\left(\frac{3}{10}b\right)\)

\(\frac{2}{7}a=\frac{2}{15}b\)

\(a=\frac{2}{15}:\frac{2}{7}b\)

\(a.1=\frac{7}{15}b\)

\(\frac{a}{b}=\frac{7}{15}:1=\frac{7}{15}\)

Vậy...

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)chia hết cho 10.Bài 2. Tìm x biếta) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)

chia hết cho 10.

Bài 2. Tìm x biết

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)

Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là 3 số được chia cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE = 50 độ, góc MEB = 25 độ. Tính góc HEM, góc BME.

5
29 tháng 9 2016

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

29 tháng 9 2016

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````

29 tháng 9 2016

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{10}\)  và \(3x-y=35\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số băng nhau , ta có :

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{10}=\frac{3x-y}{3.3-10}=\frac{35}{-1}=-35\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=-35\Rightarrow x=-105\\\frac{y}{10}=-35\Rightarrow y=-305\end{cases}}\)

    Vậy .............................

29 tháng 9 2016

Đặt : \(\frac{x}{10}=\frac{y}{7}=k\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=k\)

\(\Rightarrow\frac{y}{7}=k\)

\(\Rightarrow x=10k;y=7k\)

Ta có : \(10k.7k=280\)

\(70k^2=280\)

\(k^2=4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k=2\\k=-2\end{cases}}\)

TH1 : \(k=2\)

\(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

\(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\)

TH2 : \(k=-2\)

\(\frac{x}{10}=-2\Rightarrow x=-20\)

\(\frac{y}{7}=-2\Rightarrow y=-14\)

Vậy ..........................

29 tháng 9 2016

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{7}=\frac{x.y}{10.7}=\frac{280}{70}=4\)

\(\Rightarrow x=4.10=40\)

\(y=4.7=28\)

~~~~~~~~~

29 tháng 9 2016

Giả sử A nằm giữa O và B

MN = OB - NB - OM = OB - OB/2 - OA/2 = (OB - OA)/2 = AB/2

29 tháng 9 2016

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)=k(vì a khác b,b khác c nên k khác 1)=>a=bk  ;c=dk

1.Ta có:\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{bk+b}{bk-b}=\frac{b.\left(k+1\right)}{b.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\)

2.\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{dk+d}{dk-d}=\frac{d.\left(k+1\right)}{d.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\)

Từ (1) và (2) =>a/b=c/d           k nha