Cho biểu thức A = \(\left(1-\frac{4}{x+2}\right):\left(1+\frac{1}{x-3}\right)\)
a) Rút gọn A
b) Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên
c) Tìm x để A > 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số có 2 chữ số cần tìm là \(\overline{ab}\left(a\ne0,a;b\in N\right)\)
Khi viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và 1 chữ số 2 vào bên phải thì được số mới \(\overline{2ab2}\)
Mà số mới hơn số cũ 135 lần nên ta có phương trình :
\(\overline{2ab2}\div\overline{ab}=135\)
\(\Leftrightarrow135\times\overline{ab}=\overline{2ab2}\)
\(\Leftrightarrow135\times\left(10a+b\right)=2000+100a+10b+2\)
\(\Leftrightarrow1350a+135b=2002+100a+10b\)
\(\Leftrightarrow1250a+125b=2002\)
\(\Leftrightarrow125\times\left(10a+b\right)=2002\)
\(\Leftrightarrow\overline{ab}=\frac{2002}{125}\)
\(\Rightarrow\) Sai đề.
1. Bài này vế trái mình đã giải 1 lần rồi bạn.
Bạn dùng hằng đẳng thức A3 + B3 = (A + B)3 - 3AB(A + B) để có kết quả (a-b)(b-c)(c-a) = 70
70 = 2.5.7 do đó suy ra a-b=2, b-c=5, c-a=7. Suy ra A = 14.
Vì A là tổng 3 giá trị tuyệt đối nên nếu có hoán vị a-b, b-c, c-a thì kết quả vẫn ko đổi
Bài 2 câu c mình cũng có giải rồi ko nhớ bạn của bạn nào. Bạn xem lại nhé
Còn câu b) : Gọi K là giao điểm của EM và BC thị EK vuông góc với BC vì M là trực tâm tam giác EBC. Sau đó bạn cm BM.BD = BK.BC ; CM.CA = CK.CB. Bạn cộng từng vế là ra BM.BD + CM.CA = BC2 ko đổi
Lời giải:
a/
$x^2-4=8x+1$
$\Leftrightarrow x^2-4-8x-1=0$
$\Leftrightarrow x^2-8x-5=0$
$\Leftrightarrow (x^2-8x+16)-21=0$
$\Leftrightarrow (x-4)^2=21$
$\Leftrightarrow x-4=\pm \sqrt{21}$
$\Leftrightarrow x=4\pm \sqrt{21}$
b.
$x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1=0$
Hiển nhiên $x\neq 1$. Nhân 2 vế với $x-1\neq 0$ ta có:
$(x-1)(x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1)=0$
$\Leftrightarrow x^7-1=0$
$\Leftrightarrow x=1$ (vô lý - loại)
Vậy PT vô nghiệm.
* Hướng dẫn câu b:
Gọi I là giao điểm của Gx và PQ. Kéo dài PQ cắt hai cạnh AD và BC theo thứ tự là E và F.
Góc MPQ = góc GEF (so le trong do MP // AD)
Góc MQP = góc GFE (so le trong do MQ // BC)
góc MPQ = góc MQP (tam giác MPQ cân do MP = MQ)
=> góc GEF = góc GEF -> tam giác GEF cân tại G
mà GI là phân giác của góc G -> GI vuông góc với EF
-> Gx vuông góc với PQ -> Gx // MN (MN vuông góc với PQ do hình thoi có 2 đường chéo vuông góc).
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
Ví dụ :
B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}
Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
a/ (4x-1)(x-3)-(x-3)(5x+2)=0
<=> (x-3)(4x-1-5x-2)=0
<=> (x-3)(-x-3)=0
<=> x-3=0 hoặc -x-3=0
<=> x=3 hoặc x= -3
b/ (x+6)(3x-1)+ x^2 -36 =0
<=> (x+6)(3x-1) + (x-6)(x+6)=0
<=> (x+6)(3x-1+x-6)=0
<=> (x+6)(4x-7)=0
<=> x+6=o hoặc 4x-7=0
<=> x= -6 hoặc x= 7/4
c/ (x+3)(x+5)+(x+3)(3x-4)=0
<=> (x+3)(x+5+3x-4)=0
<=> (x+3)(4x+1)=0
<=> x+3=0 hoặc 4x+1=0
<=> x= -3 hoặc x=-1/4
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne3\\x\ne2\end{cases}}\)
\(A=\left(1-\frac{4}{x+2}\right):\left(1+\frac{1}{x-3}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x-2}{x+2}:\frac{x-2}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x-3}{x+2}\)
b) Để A nguyên
\(\Leftrightarrow x-3⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2-5⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow5⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1;-7;3\right\}\)
Vậy để A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;1;-7;3\right\}\)
c) Để A > 0
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x+2}>0\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{5}{x+2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+2}< 0\)
\(\Leftrightarrow x+2< 0\)(vì 5 > 0)
\(\Leftrightarrow x< -2\)
Vậy để A > 0 \(\Leftrightarrow x< -2\)