Cho n \(\inℕ\). Chứng minh rằng :
a) ( n + 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2
b) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 2 và cho 3
c) n ( n + 1 ) ( 2n + 1 ) chia hết cho 2 và cho 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left[\left(10-x\right).2+5\right]\div3-x=3\)
\(\Rightarrow\left[20-2x+5\right]\div3-x=3\)
\(\Rightarrow25-2x=\left(3+x\right).3\)
\(\Rightarrow25-2x=9+3x\)
\(\Rightarrow25=9+5x\)
\(\Rightarrow5x=16\)
\(\Rightarrow x=3,2\)
NO OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO...............................
Chỉ ra 2 số nguyên tố mà tổng của. Chúng cũng là 1 số nguyên tố và hiệu củ chúng cũng là 1 số nguyên tố.
-2 số đó là 35 và 6.
Học tốt
Tk me
(a+b).(a+b) - (a-b).(a-b)
= (a+b).(a+b) + (a+b).(a-b)
= (a+b).(a+b+a-b)
= (a+b).2a
Gọi số bị chia là a, số chia là b ( a, b thuộc N* )
Theo đề bài ta có : a : b = 3 dư 8
=> a = 3b + 8 (1)
Mặt khác ta cũng có a - b = 40 từ đề bài (2)
Từ (1) và (2) => 3b + 8 - b = 40
<=> 2b + 8 = 40
<=> 2b = 32
<=> b = 16
=> số bị chia là 3 . 16 + 8 = 56
Vậy số bị chia là 56, số chia là 16
giả sử hai số cần tìm là a và b với a > b , ta có :
* hiệu hai số là 40 , do đó : a - b = 40 ( 1 )
* số lớn bị chia chia số bé được thương là 3 dư 8 , do đó :
a = 3.b + 8 ( 2 )
Thay ( 2 ) và ( 1 ) , ta được :
3. b + 8 - b = 40 \(\Rightarrow\) 3.b - b = 40 - 8 \(\Rightarrow\) 2.b = 32 \(\Rightarrow\) b = 16
Với b = 16 , suy ra a = 56
(x+3).2+6=2.8=16
=)(x+3).2=16-6=10
=)(x+3)=10÷2=5
=)x=5-3
Vay x= 2😇😇
tớ ko chắc nữa n là 1 số chẵn và 1 số lẽ
a) vì n thuộc N, ta có:
TH1: n là số lẻ
=> n+15 là số chẵn => n+15 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2
TH2: n là số chẵn
=> n+10 là số chẵn=> n+10 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N => (n+10).(n+15) chia hết cho 2
b) vì n thuộc N
=> n, n+1, n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp => một trong ba số chia hết cho 3=> n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
xét TH1: n là số lẻ
=> n+1 là số chẵn => n+1 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
xét TH2: n là số chẵn
=> n+2 và n là số chẵn => n chia hết cho 2, n+2 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
vậy với mọi n thuộc N thì n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2,3