K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

a) để 27 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(27)={1;-1;3;-3;9;-9;27;-27}

b) ta có: x + 3 chia hết cho x + 5 

=> x + 5 - 2 chia hết cho x + 5 

mà x + 5 chia hết cho x + 5 

=> 2 chia hết cho x + 5 

...

bn tự làm tiếp nha

c) ta có: x + 3 chia hết cho x 

mà x chia hết cho x 

=> 3 chia hết cho x 

31 tháng 10 2018

\(b,\left(x+7\right)⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5+2⋮x+5\)

mà \(x+5⋮x+5\Rightarrow2⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

vời x+ 5 = 1 => x = -4

x + 5 = -1 => x = -6 

...... tương tự vs 2 và -2 

\(c,\left(x+3\right)⋮x\)

\(x⋮x\Rightarrow3⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

31 tháng 10 2018

Tham khảo bài tương tự nhé !

Ta đặt biểu thức trên là S 
Ta có S = 3 x (1 + 3^2 + 3^4 + 3^6 + ... + 3^1990) = 3 x P 
Chứng mình S chia hết cho 13 và 41 tương đưong với chứng mình P chia hết cho 13 và 41 

P có 996 số hạng 

Nhóm P thành từng bộ 3 số hạng 
P = 1 + 3^2 + 3^4 + 3^6 + ... + 3^1990 
= (1 + 3^2 + 3^4) + 3^6 x (1 + 3^2 + 3^4) + ... + 3^1986 x (1 + 3^2 + 3^4) 
= (1 + 3^2 + 3^4) x (1 + 3^6 + 3^12 + ... + 3^1986) 
= 91 x (1 + 3^6 + .... + 3^1986) 
Do 91 chia hết cho 13 nên P cũng chia hết cho 13 

Nhóm P thành từng bộ 4 số hạng và làm tương tự ta cũng có: 
P = (1 + 3^2 + 3^4 + 3^6) x (1 + 3^8 + 3^16 + ... + 3^1984) 
= 820 x (1 + 3^8 + 3^16 + ... + 3^1984) 
Do 820 chia hết cho 41 nên P cũng chia hết cho 41 

31 tháng 10 2018

*(a^n-1)=(a-1)(1+a+a^2+..+a^(n-1)) 

=>1+a+a^2+...+a^(n-1)=(a^n-1)/(a-1) 

*a^(n.m)=(a^n)^m. 
Ta có: 
S=3+3^3+...+3^1991= 
=3(1+3^2+3^4+...+3^1990) 
=3(1+9+9^2+...+9^995) 
=3(9^996-1)/8 
=3P/8. 
với P=9^996-1. 
vì 13 và 8 là 2 số ngyuên tố cùng nhau, tương tự 41 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau, nên ta chỉ cần cm P cha hết cho 13 và 41. 
a) ta có: 
P=9^996-1= 
=(3^2)^996-1 
=3^1992-1 
=(3^3)^664-1 
=27^664-1 
=(27-1)(1+27^2+...+27^663) 
=26(1+27^2+..+27^663) 
mà 26 chia hết cho 13, nên P chia hết cho 13. 
b)ta lại có: 
P=9^996-1= 
=(9^4)^249-1 
=6561^249-1 
=(6561-1)(1+...+6561^248) 
=6560(1+6561+...+6561^248) 
thấy 6560 chia hết cho 41 nên P chia hết cho 41. 
Với cách này ta còn cm được S chia hết cho rất nhiều số khác nữa.

23 tháng 11 2018

Số phần thưởng chia được nhiều nhất là ƯCLN(240, 210, 180)

240 = 24 . 3 . 5

210 = 2 . 3 . 5 . 7

180 = 22 . 32 . 5

=> ƯCLN(240, 210, 180) = 2 . 3 . 5 = 30

Vậy số phần thưởng chia được nhiều nhất là 30

Khi đó : Mỗi phần thưởng có số bút bi là : 240 : 30 = 8

                                               có số bút chì là : 210 : 30 = 7

                                               có số quyển vở là : 180 : 30 = 6

23 tháng 11 2018

                                                     Giải

gọi số phần thưởng cần tìm là a[a khác 0]

theo đầu bài ta có:240 chia hết cho a; 210 chia hết cho a; 180 chia hết cho a ,a lớn nhất

=> a thuộc ƯCLN[240;210;180]

ta có:

240=2^4 x 3 x 5 ;  210=2 x 3 x 5 x 7; 180 =2^2 x 3^2 x 5

ƯCLN[240,210,180]=2 x 3 x5=30

vậy có thể chia dc nhiều nhất 30 phần thưởng

số bút bi ở mỗi phần thưởng là :240 :30 =8 bút bi

số bút chì ở mỗi phần thưởng là : 210 :30 = 7 bút chì

số quyển vở ở mỗi phần thưởng là: 180 :30 = 6 quyển vở

chúc bạn học tốt đúng k cho mình nha

31 tháng 10 2018

gọi số kiến là a(a thuộc N)

ta có:

a chia hết cho 3;5;7=>a thuộc BC(3;5;7)

3=3;5=5;7=7

=>BCNN(3;5;7)=3.5.7=105

=>a thuộc B(105)

vì a bé hơn 200 và a khác 0 nên a=105

vậy số kiến là 105.

a, n + 8 = n + 1 + 7 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)\(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)n + 1 = 1; 7 \(\Rightarrow\)n = 0;6

b, 2n + 5 = 2(n + 1) + 3 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)\(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)n + 1 = 1; 3 \(\Rightarrow\)n = 0; 2

Gọi số p có 3 dạng: 3k; 3k + 1; 3k + 2 (k \(\inℕ^∗\))

- Nếu p = 3k, p là số nguyên tố \(\Rightarrow\)p = 3

Ta thấy: p = 3; p + 8 = 11 (thỏa mãn)

\(\Rightarrow\)p + 100 = 103 (số nguyên tố)

- Nếu p = 3k + 1 \(\Rightarrow\)p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3(k + 3) > 3, \(⋮\)3 (loại)

- Nếu p = 3k + 2 \(\Rightarrow\)p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3(k + 34) > 3, \(⋮\)3 (hợp số)

31 tháng 10 2018

a)ta có p có 6 dạng:6k;6k+1;6k+2;........;6k+5

p=6k=>p là hợp số=>p khác 6k

p=6k+1 thì p là số ng t =>p=6k+1

p=6k+2 thì p chia hết cho 2=>p khác 6k+2

p=6k+3 thì p chia hết cho 3=>p khác 6k+3

p=6k+4 thì p chia hết cho 2=>p khác 6k+4

p=6k+3 thì p là số ng t=>p=6k+5

vậy:p=6k+1 và 6k+5

31 tháng 10 2018

ê Thiên Triệu bn trong danh sách bn của mk đó

31 tháng 10 2018

Bài làm

Ư(120) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 12 ; 20 ; 30 ; 40 ; 60 ; 120}

Chúc bạn học tốt!

Thân!

31 tháng 10 2018

1;2;3;4;5;6;8;10;15;20;30;40;60;120

31 tháng 10 2018

a) n=5

b) n=10;20

c) n=4

d) n=4

e) n=3

f) n=1

2 tháng 11 2018

Trình bày cách làm nữa bạn ạ  !