K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

2/ \(M=1-\left(x+3\right)^2\)

\(\left(x+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow1-\left(x+3\right)^2\ge1\)

Vậy \(max_A=1\) khi x=-3

tíc mình nha

2 tháng 11 2016

mình làm 1 câu lm mẫu thôi nhé

a) \(2.16\ge2^n>4\)

\(\Rightarrow2.2^4\ge2^n>2^2\)

\(\Rightarrow2^5\ge2^n>2^2\)

\(\Rightarrow5\ge n>2\)

\(\Rightarrow n=5;4;3\)

tíc mình nha

25 tháng 9 2019

ban giai thich cu the hon dc ko

2 tháng 11 2016

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow5x+5y=xy\)

\(\Leftrightarrow xy-5x-5y=0\Leftrightarrow x\left(y-5\right)-5\left(y-5\right)-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(y-5\right)=25\)

Phân tích 25 = 1.25 = 5.5 = .....

Xét từng cặp số cho mỗi trường hợp , ví dụ : \(\hept{\begin{cases}x-5=5\\y-5=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=10\\y=10\end{cases}}\)

Các trường hợp còn lại làm tương tự :)

8 tháng 11 2016

mk có một cách khác các bạn xem nhé:

ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{5}\left(x,y\ne0\right)\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{5}-\frac{1}{y}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{y-5}{5y}\)

\(\Leftrightarrow5y=x\left(y-5\right)\Rightarrow5y=xy-5x\Leftrightarrow xy-5x=5y\)

\(\Leftrightarrow xy=5x+5y\Rightarrow xy=5\left(x+y\right)\)

Nếu x=y ta có:

\(xy=5\left(x+y\right)\Leftrightarrow x^2=5\times2x\Leftrightarrow x^2-10x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-10\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x=10\end{cases}}\)( loại th x=0 vì \(x,y\ne0\))

nên x=10 mà x=y nên y = 10

Nếu \(x\ne y\)thì

\(xy=5\left(x+y\right)\)(vô lí) vớ mọi x,y

vậy x=y=10

2 tháng 11 2016

giống tôi

tôi chỉ đc 290/300

2 tháng 11 2016

vay la gioi roi

7 tháng 11 2016

A B C D E M N I J H K

Gọi H và K là lần lượt là trung điểm của BE và CD thì ta có : 

\(\hept{\begin{cases}NE=ND\\HE=HD\end{cases}}\) => HN là đường trung bình của tam giác BED => \(\hept{\begin{cases}HN\text{//}BD\\HN=\frac{1}{2}BD=\frac{1}{2}EC\end{cases}}\)

Tương tự ta cũng chứng minh được NK , KM , HM là các đường trung bình của tam giác DEC, BDC , BEC

Từ đó suy ra HN = NK = KM = MH

Tứ giác HMKN có 4 cạnh bằng nhau nên là hình thoi => góc HNM = góc KNM 

Mà HN // AB , NK // AC \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{HNM}=\widehat{BJM}\\\widehat{KNM}=\widehat{CIM}\end{cases}}\) .Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

7 tháng 11 2016

a) Do P là trung điểm của DE (gt), Q là trung điểm của BE (gt) nên PQ là đường trung bình của tam giác BED, suy ra PQ=12BD.

Chứng minh tương tự MN = 12BD, NP = 12CE và MQ = 12CE.

Mặt khác BD = CE (gt)

Do đó MN = NP = PQ = QM

Vậy tứ giác MNPQ là hình thoi.

b) Do PN // AC, PQ // AB nên QPN^=BAC^ (hai góc có cạnh tướng ứng song song).

Gọi giao điểm của MP với AB là R, ta có ...

23 tháng 12 2016

A=√2+√6+√12+√20+√30+√42

A= 23.7579

B= 24

vậy => B > A

2 tháng 11 2016

giúp mk với

29 tháng 11 2019

a. Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Quế Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath