Giả thiết rằng trên Mặt Trãng có một chiếc cân Rô-béc-van. Đĩa bên trái đật một vật mà trọng lượng của nó khi đo bằng lực kế tại mật đất là 6 N. Đĩa bên phải đặt một vật mà trọng lượng của nó khi đo bằng lực kế tại Mặt Trăng cũng bằng 6 N. Cân có ở trạng thái cân bằng không ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian xe lúc đi: \(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{120}{60}=2h\)
Thời gian xe lúc về: \(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{120}{50}=2,4h\)
Thời gian nghỉ: \(t_{nghỉ}=\dfrac{15}{60}=\dfrac{1}{4}h\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi và về:
\(v_{tb}=\dfrac{120+120}{2+2,4+\dfrac{1}{4}}=51,6km/h\)
Trung bình cộng của các số đó là:
(142+ 252 + 369 + 317):4= 245
đơn vị lực không thể nào bằng đơn vị đo khối lượng
1N tương đương 0,1 kg về khối lượng
a)Quãng đường bác Hùng đi trong \(t=45phút=\dfrac{3}{4}h\) là:
\(S=v\cdot t=45\cdot\dfrac{3}{4}=33,75km\)
b)Thời gian bác Hùng đi quãng đường 60km là:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{60}{45}=\dfrac{4}{3}h=80phút\)
Lớp 7 không có môn Vật lý, chỉ có môn KHTN. Trong đó không học về vận tốc. Chỉ có tốc độ thôi. em xem lại đề bài
18 \(\times\) 15 = 18 \(\times\) (20-18)\(\times\)....
270 = 18\(\times\) 2 \(\times\)...
270 = 36 \(\times\) 7,5
270 =270
Lớp 6A có 35 đến 40 học sinh, biết lớp 6A xếp thành 2, 3, 4 hàng đều đủ. Tính số học sinh lớp 6A ?