d\(\dfrac{13}{27}và\dfrac{27}{41}\) đ\(\dfrac{1119}{1999}và\dfrac{1999}{2000}\) c\(\dfrac{1}{a+1}và\dfrac{1}{a-1}\) a\(\dfrac{14}{25}và\dfrac{5}{7}\) Tất cả đều so sánh bằng cách hợp lý nhất nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số vịt ban đầu là:
20456-12650=7806(con)
Số gà ban đầu là:
12650-7806=4844(con)
Số tiền thu được từ hành là:
\(82900000\times\dfrac{3}{10}=24870000\) (đồng)
Tổng số tiền thu được từ cà chua và cà rốt là:
\(82900000-24870000=58030000\) (đồng)
Số tiền thu được từ cà chua là:
\(\left(58030000-2902000\right):2=27564000\) (đồng)
Số tiền thu được từ cà rốt là:
\(27564000+2902000=30466000\) (đồng)
Cửa hàng đó bán hành được số tiền là :
82 900 000 x \(\dfrac{3}{10}\) = 24 870 000 ( đồng )
Tổng số tiền bán cà chua và cà rốt mà cửa hàng đó thu được là:
82 900 000 - 24 870 000 = 58 030 000 ( đồng )
Số tiền bán cà chua là :
( 58 030 000 - 2 902 000 ) : 2 = 27 564 000 ( đồng )
Số tiền bán cà rốt là :
58 030 000 - 27 564 000 = 30 466 000 ( đồng )
Đáp số: Hành : 24 870 000
Cà chua : 27 564 000
Cà rốt : 30 466 000
a: \(BN=\dfrac{1}{3}BC\)
=>\(BN=\dfrac{1}{2}CN\)
=>\(S_{NBO}=\dfrac{1}{2}S_{CNO}\)
=>\(S_{CNO}=2\times S_{NBO}=240\left(cm^2\right)\)
b: Vì M,N,O thẳng hàng
nên \(\dfrac{MA}{MC}\times\dfrac{NC}{NB}\times\dfrac{OB}{OA}=1\)
=>\(\dfrac{OB}{OA}\times2=1\)
=>\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
=>B là trung điểm của OA
=>\(\dfrac{S_{NBO}}{S_{NBA}}=\dfrac{OB}{BA}=1\)
=>\(S_{NBA}=S_{NBO}=\dfrac{1}{2}S_{CNO}\)
Vì B là trung điểm của OA
nên OA=2OB
=>\(S_{ANO}=2\times S_{NBO}=S_{CNO}\)
c: Vì \(S_{NBA}=S_{NBO}\)
nên \(S_{NBA}=120\left(cm^2\right)\)
Vì BN/BC=1/3
nên BC=3BN
=>\(S_{ABC}=3\times S_{ABN}=360\left(cm^2\right)\)
a: \(AE=\dfrac{1}{2}EC\)
=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{3}\)
Vì EF//AB
nên \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{AE}{AC}\)
=>\(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{AFB}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times AB\times AC=\dfrac{1}{2}\times12\times18=108\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{AFB}=\dfrac{108}{3}=36\left(cm^2\right)\)
b: Vì EF//AB
nên \(\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{EF}{12}=\dfrac{2}{3}\)
=>EF=8(cm)
Giải thích các bước giải:
Chỉ thiết kế 4 luống hoa chạy suốt theo chiều rộng mảnh vườn
Khi đó chiều dài luống hoa còn là:
40 - 2 x 3 = 34 (m )
Tổng chiều rộng 4 luống hoa còn là:
80 - 5 x 3= 65 (m )
Tổng diện tích 4 luống hoa còn là:
65 x 34= 2210 (m²)
Đáp Số : 2210 m²
Vì AM=MB
nên M là trung điểm của AB
Vì \(CN=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(AN=\dfrac{2}{3}AC\)
Vì M là trung điểm của AB
nên \(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\)
Vì \(AN=\dfrac{2}{3}AC\)
nên \(S_{AMN}=\dfrac{2}{3}\times S_{AMC}=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{3}\)
a) \(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{6}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{8}{15}\)
b) \(x\times3\dfrac{1}{3}=3\dfrac{1}{3}:4\dfrac{1}{4}\)
\(x\times3\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{3}:\dfrac{17}{4}\)
\(x\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{10}{3}\times\dfrac{4}{17}\)
\(x=\dfrac{10}{3}\times\dfrac{4}{17}:\dfrac{10.}{3}\)
\(x=\dfrac{4}{17}\)
c) \(5\dfrac{2}{3}:x=3\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{5}{2}\)
\(\dfrac{17}{3}:x=\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{17}{3}:\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{17}{3}\times\dfrac{6}{7}\)
\(x=\dfrac{34}{7}\)
a; \(\dfrac{3}{2}\) x \(\dfrac{4}{5}\) - \(x\) = \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{6}{5}\) - \(x\) = \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{6}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{18}{15}\) - \(\dfrac{10}{15}\)
\(x\) = \(\dfrac{8}{15}\)
b; \(x\) x 3\(\dfrac{1}{3}\) = 3\(\dfrac{1}{3}\):4\(\dfrac{1}{4}\)
\(x\) x \(\dfrac{10}{3}\) = \(\dfrac{10}{3}\): \(\dfrac{17}{4}\)
\(x\) x \(\dfrac{10}{3}\) = \(\dfrac{10}{3}\) x \(\dfrac{4}{17}\)
\(x\) = \(\dfrac{10}{3}\) x \(\dfrac{4}{17}\) : \(\dfrac{10}{3}\)
\(x\) = (\(\dfrac{10}{3}\) : \(\dfrac{10}{3}\)) x \(\dfrac{4}{17}\)
\(x\) = 1 x \(\dfrac{4}{17}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{17}\)
Túi gạo thứ hai đựng số gạo là:
18 : 3 = 6 (kg)
Nếu 2 túi bằng nhau thì mỗi túi đựng:
(18 + 6) : 2 = 12 (kg)
Cần chuyền số kg gạo từ túi thứ nhất sang túi thứ 2 để hai túi bằng nhau là:
18 - 12 = 6 (kg)
ĐS: ...
d: \(\dfrac{13}{27}< \dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{20,5}{41}< \dfrac{27}{41}\)
Do đó: \(\dfrac{13}{27}< \dfrac{27}{41}\)
c: a+1>a-1
=>\(\dfrac{1}{a+1}< \dfrac{1}{a-1}\)
a: \(\dfrac{14}{25}=0,56;\dfrac{5}{7}=0,\left(714285\right)\)
mà 0,56<0,(714285)
nên \(\dfrac{14}{25}< \dfrac{5}{7}\)
a)
\(\dfrac{14}{25}< \dfrac{14}{21}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{15}{21}>\dfrac{14}{21}\) hay \(\dfrac{5}{7}>\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{14}{25}< \dfrac{5}{7}\)
c) \(a+1>a-1\)
\(\dfrac{1}{a+1}< \dfrac{1}{a-1}\)
đ) \(\dfrac{1119}{1999}=1-\dfrac{880}{1999};\dfrac{1999}{2000}=1-\dfrac{1}{2000}\)
Mà: \(\dfrac{880}{1999}>\dfrac{1}{2000}\) (vì 1999 < 2000 và 880 > 1)
\(1-\dfrac{880}{1999}< 1-\dfrac{1}{2000}\)
\(\dfrac{1119}{1999}< \dfrac{1999}{2000}\)
d) Ta có:
\(\dfrac{13}{27}< \dfrac{13,5}{27}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{27}{41}>\dfrac{20,5}{41}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{13}{27}< \dfrac{27}{41}\)