Một bồn chứa khí dầu mỏ hóa lỏng (bồn chứa LPG) dạng hình trụ chiều dài 4,8m và đường kính đáy là 1,7m. Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bồn chứa khí dầu mỏ hóa lỏng thì lượng LGP (tính theo m2) trong bồn không được vượt quá 90% dung tích bồn chứa. Hỏi bồn có thể chứa nhiều nhất là bao nhiêu m2 LGP (làm tròn đến hàng đơn vị)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tuổi của An là x, số tuổi của mẹ An là y (x;y là số nguyên dương)
Do 3 lần tuổi An ít hơn tuổi mẹ An là 4 tuổi nên ta có:
\(y-3x=4\) (1)
Do 4 lần tuổi An nhiều hơn mẹ An 10 tuổi nên ta có:
\(4x-y=10\) (2)
Từ (1);(2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+y=4\\4x-y=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=46\end{matrix}\right.\)
Gọi \(x\) là số tuổi của An và \(y\) là số tuổi của mẹ An.
Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:
1. Ba lần tuổi của An nhỏ hơn tuổi của mẹ An là 4 tuổi:
\[3x = y - 4\]
2. Bốn lần tuổi của An lại lớn hơn tuổi của mẹ An là 10 tuổi:
\[4x = y + 10\]
Giải hệ phương trình này để tìm \(x\) và \(y\):
Từ phương trình 1, ta có \(y = 3x + 4\).
Thay \(y\) vào phương trình 2, ta được:
\[4x = (3x + 4) + 10\]
\[4x = 3x + 14\]
\[x = 14\]
Thay \(x = 14\) vào phương trình 1, ta được:
\[3(14) = y - 4\]
\[42 = y - 4\]
\[y = 46\]
Vậy, số tuổi của mẹ An là 46 tuổi và số tuổi của An là 14 tuổi.
\(1,4\times5,3+1,4\times2,5+8,6\times7,8\)
\(=1,4\times\left(5,3+2,5\right)+8,6\times7,8\)
\(=1,4\times7,8+8,6\times7,8\)
\(=7,8\left(1,4+8,6\right)\)
\(=7,8\times10\)
\(=78\)
Đổi 1 giờ 12 phút =1,2 giờ
Tổng vận tốc ô tô và xe máy là:
\(108:1,2=90\) (km/h)
Tổng số phần vận tốc bằng nhau là: \(2+3=5\)
Vận tốc ô tô là:
\(90\times3:5=54\) (km/h)
Vận tốc xe máy là:
\(90\times2:5=36\) (km/h)
5\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) = - \(\dfrac{3}{4}\)
5\(x\) = - \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{2}{3}\)
5\(x\) = - \(\dfrac{1}{12}\)
\(x\) = - \(\dfrac{1}{12}\) : 5
\(x\) = - \(\dfrac{1}{60}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{60}\)
(23 + \(x\)): 3 = (40 + \(x\)) : 4
(23 + \(x\)) x 4 = (40 + \(x\)) x 3
92 + 4\(x\) = 120 + 3\(x\)
4\(x\) - 3\(x\) = 120 - 92
\(x\) = 28
Vậy \(x\) = 28
Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDMC vuông tại M có
DM chung
MH=MC
Do đó: ΔDMH=ΔDMC
=>DH=DC và \(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\)
Ta có: \(\widehat{DHC}+\widehat{DHA}=90^0\)
\(\widehat{DCH}+\widehat{DAH}=90^0\)(ΔAHC vuông tại H)
mà \(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\)
nên \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)
=>DH=DA
mà DH=DC
nên DA=DC
=>D là trung điểm của AC
ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
Xét ΔBAC có
H,D lần lượt là trung điểm của CB,CA
=>HD là đường trung bình của ΔBAC
=>HD//AB
a: 1h30p=1,5(giờ)
Sau 1,5 giờ, xe máy đi được:
47,5x1,5=71,25(km)
Sau 1,5 giờ, ô tô đi được:
50,5x1,5=75,75(km)
Hai xe còn cách nhau:
246,5-(75,75+71,25)=99,5(km)
b: 7h30p-6h30p=1h
Sau 1h, ô tô đi được:
50,5x1=50,5(km)
Độ dài quãng đường còn lại là;
246,5-50,5=196(km)
Tổng vận tốc hai xe là:
47,5+50,5=98(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi xe máy đi được:
196:98=2(giờ)
Hai xe gặp nhau lúc:
7h30p+2h=9h30p
Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động ngược chiều. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
a; Cứ mỗi giờ hai xe gần nhau là:
50,5 + 47,5 = 98 (km)
1 giờ 30 phút = \(\dfrac{3}{2}\) giờ
Sau khi đi 1 giờ 30 phút hai xe gần nhau là:
98 x \(\dfrac{3}{2}\) = 147 (km)
Sau khi đi 1 giờ 30 phút hai xe còn cách nhau là:
246,5 - 147 = 99,5 (km)
b; Thời gian xe ô tô xuất phát trước xe máy là:
7 giờ 30 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ
Khi xe máy xuất phát ô tô và xe máy cách nhau là:
246,5 - 50,5 x 1 = 196 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
196 : (50,5 + 47,5) = 2 (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc:
7 giờ 30 phút + 2 giờ = 9 giờ 30 phút
Đáp số: a; 99,5 km
b; 9 giờ 30 phút.
Lớp học có 36 bạn
=>Số học sinh mỗi hàng là ước của 36
mà số học sinh mỗi hàng lớn hơn 2 và nhỏ hơn 15
nên số học sinh mỗi hàng có thể là 3;4;6;9 bạn
Nếu mỗi hàng có 3 bạn thì số hàng là 36:3=12 hàng
Nếu mỗi hàng có 4 bạn thì số hàng là 36:4=9 hàng
Nếu mỗi hàng có 6 bạn thì số hàng là 36:6=6 hàng
Nếu mỗi hàng có 9 bạn thì số hàng là 36:9=4 hàng
Bán kính đáy là: \(1,7:2=0,85\left(m\right)\)
Thể tích bồn là: \(V=\pi R^2h=\pi.0,85^2.4,8\approx10,9\left(m^3\right)\)
Bồn chứa được nhiều nhất là: \(10,9\times90\%=9,8\left(m^3\right)\)
Để tính dung tích của bồn chứa LPG, ta sử dụng công thức:
\[ V = \pi \times r^2 \times h \]
Trong đó:
- \( V \) là dung tích của bồn chứa LPG,
- \( r \) là bán kính đáy của hình trụ (\( r = \frac{d}{2} \)),
- \( h \) là chiều cao của hình trụ.
Với \( d \) là đường kính đáy của hình trụ, ta có:
\[ r = \frac{1.7}{2} = 0.85 \, \text{m} \]
Vậy \( r = 0.85 \, \text{m} \).
\[ h = 4.8 \, \text{m} \]
Dung tích bồn chứa LPG là:
\[ V = \pi \times (0.85)^2 \times 4.8 \]
\[ V = \pi \times 0.7225 \times 4.8 \]
\[ V \approx 10.89 \pi \, \text{m}^3 \]
Theo quy chuẩn kỹ thuật, lượng LPG không được vượt quá 90% dung tích bồn chứa. Vậy dung tích tối đa của LPG trong bồn là:
\[ 0.9 \times 10.89 \pi \approx 9.801 \pi \, \text{m}^3 \]
Để chuyển sang diện tích, chúng ta sử dụng công thức:
\[ \text{Diện tích} = \frac{\text{Dung tích}}{\text{Chiều cao bồn}} \]
\[ \text{Diện tích} = \frac{9.801 \pi}{4.8} \approx 6.13 \, \text{m}^2 \]
Vậy bồn có thể chứa nhiều nhất khoảng \(6.13 \, \text{m}^2\) LPG.