~~Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x nhận các giá trị x1 = -3 và x2 = 2, có 2 giá trị tương ứng của y là y1 và y2 và có hiệu bằng 13. Khi đó xy = ???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho rõ lời giải hộ tớ được không và cho cả giá trị x,y nữa
\(2,1\left(5\right)=2,1+0,0\left(5\right)=\frac{21}{10}+\frac{5}{90}=\frac{189+5}{90}=\frac{194}{90}=\frac{92}{45}\)
\(1,\left(23\right)=1+0,\left(23\right)=1+\frac{23}{99}=\frac{122}{99}\)
\(1,\left(23\right)=1+0,\left(23\right)=1+\frac{23}{99}=\frac{99+23}{99}=\frac{122}{99}=\left(\frac{2.61}{3^2.11}\right)\) chi tiết hết cỡ rồi (chỉ để xem tối giản chưa thôi)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{c}{3d}=\frac{d}{3a}=\frac{a+b+c+d}{3b+3c+3d+3a}=\frac{a+b+c+d}{3\cdot\left(b+c+d+a\right)}=\frac{1}{3}\)
Do đó :
\(\frac{a}{3b}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{3}:\frac{1}{3}=1\Rightarrow a=b\)
\(\frac{b}{3c}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{b}{c}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{1}{3}:\frac{1}{3}=1\Rightarrow b=c\)
\(\frac{c}{3d}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{c}{d}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{c}{d}=\frac{1}{3}:\frac{1}{3}=1\Rightarrow c=d\)
\(\frac{d}{3a}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{d}{a}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{d}{a}=\frac{1}{3}:\frac{1}{3}=1\Rightarrow d=a\)
\(\Rightarrow a=b=c=d\)
a)3^2+2^2=5^2 => n=2
b) 3^2+2^2=5^2 => n=2
nó là duy nhất
c/m duy nhất: giờ thi trác nhiệm thôi khỏi cần chưng minh
a, xét tam giác AOE và tam giác BOF có :
OA = OB (gt)
\(\widehat{A}=\widehat{B}=90^0\)
\(\widehat{O}\)là góc chung
suy ra : tam giác AOE = tam giác BOF
suy ra : AE = BF ( cạnh tương ứng )
Hình tự vẽ nha
a)Xét tam giác AEO vuông tại A và tam giác BFO vuông tại B có :
-\(\widehat{O}\)là góc chung
-OA=OB ( GT )
=> Tam giác AEO = Tam giác BFO ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề )
=>AE=BF ( tương ứng )
b)Vì tam giác AEO = tam giác BFO ( CM trên )
=>OF=OE ( tương ứng )
\(\widehat{ÒFB}=\widehat{OEA}\)( tương ứng )
Ta có : OB+BE=OE
OA+AF=OF
mà OF=OE ; OA=OA
=>AF=BE
Xét tam giác AFI vuông tại A và tam giác BEI vuông tại B ta có :
BE=AF ( CM trên )
\(\widehat{ÒFB}=\widehat{OEA}\)( CM trên )
=> Tam giác AFI = tam giác BEI ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề )
c) Vì tam giác AFI = tam giác BEI ( CM trên )
=>BI=AI ( tương ứng )
Xét tam giác AOI và tam giác BOI có
OA=OB (GT)
OI là cạnh chung
BI=AI ( CM trên )
=> tam giác AOI = tam giác BOI (c.c.c)
=>\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)( tương ứng )
=> OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
Theo đề bài ,ta có :
x1 = -3 ; x2 =2
y1 - y2 = 13
Vì x , y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
=> \(\frac{x_2}{y_1}=\frac{x_1}{y_2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ só bằng nhau , ta có :
\(\frac{x_2}{y_1}=\frac{x_1}{y_2}=\frac{x_2-x_1}{y_1-y_2}=\frac{2-\left(-3\right)}{13}=\frac{5}{13}\)
\(\Rightarrow y_1=2:\frac{5}{13}=\frac{2.13}{5}=\frac{26}{5}\)
\(y_2=\left(-3\right):\frac{5}{13}=\frac{\left(-3\right).13}{5}=-\frac{39}{5}\)
xy mà bạn