K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

Ngô Quyền

10 tháng 1 2022

NGÔ QUYỀN nha

10 tháng 1 2022

là 3143 m nha

10 tháng 1 2022

mình nhầm 3143 km nha

10 tháng 1 2022

Đắp Đê

10 tháng 1 2022

mik tích cho 3 người trả lời sớm nhất

10 tháng 1 2022

Về mặt hành chính, hiện nay ở nước ta  63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó  28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương  biển, với 125 huyện ven biển và 12 huyện đảo.

TL:

Sông Hồng và sông Thái Bình là hai con sông lớn nhất của miền Bắc. Khi đổ ra biển, nước sông chảy chậm đã làm cho phù sa lắng xuống đọng thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm lớp phù sa đó đã tạo nên đồng bằng châu thổ Bắc Bộ.

~HT~

10 tháng 1 2022

Năm Quý Mão (43), Hai Bà Trưng chống cự lại với quân nhà Hán ở Cấm Khê, thất thế, đều tử trận. Theo truyền thuyết Việt Nam, hai bà đã nhảy xuống sông Hát (Hát Môn, Hà Tây cũ) tự trẫm để bảo toàn khí tiết. Còn theo Hậu Hán thư, sách sử của Trung Quốc, hai bà đã bị quân Mã Viện bắt được và chặt đầu đem về Lạc Dương.

Nhưng sự thật là Hai Bà Trưng nhảy sông tự vẫn

HT

@@@

10 tháng 1 2022

TL:

Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 - 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương. Thời kì của hai Bà xen giữa thời kỳ Bắc thuộc lần 1 và Bắc thuộc lần 2 trong lịch sử Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương (徵女王).

Sau khi cuộc khởi nghĩa, Hai Bà Trưng bị quân Đông Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, theo sử Trung Quốc thì hai bà đã bị chặt đầu đem về Lạc Dương. Còn theo chính sử Việt Nam thì vì không muốn chịu khuất phục, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tự sát. Ngoài chính sử, cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng được phản ánh trong rất nhiều ngọc phả và thần phả. Vì sự thiếu thống nhất giữa các nguồn tài liệu, nhiều sử gia đã dùng nguồn thần phả, ngọc phả bổ sung cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

17 tháng 1 2022

thở hàng ngày

Tiểu sử Phan Bội Châu

  • Phan Bội Châu tên thật là Phan Văn San, bút hiệu Là Sào Nam
  • Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo.
  • Quê quán: huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
  • Là người thông minh, học rộng, tài cao, ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược.

Phong trào Đông Du

  • Phong trào Đông Du bắt đầu từ năm 1905, lúc đầu có 9 người sang Nhật Bản cùng Phan Bội Châu.
  • Đến năm 1907 đã có khoảng 200 học sinh du học ở Nhật Bản.
  • Phong trào Đông Du ngày càng phát triển làm cho thực dân Pháp rất lo ngại.
  • Năm 1908, thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du.
  • Đầu năm 1909, phong trào Đông Du tan rã.

Giải bài tập SGK Lịch sử 5 trang 13

Câu 1

Em hãy kể lại phong trào Đông Du.

Trả lời:

Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.

Cùng với những người chung chí hướng, ông lập Hội Duy tân (1904) và được cử ra nước ngoài để tìm kiếm sự giúp đỡ. Năm 1905, Phan Bội Châu tới Nhật Bản và được một số người Nhật hứa giúp đỡ đào tạo về kĩ thuật, quân sự cho thanh niên yêu nước Việt Nam. Phan Bội Châu về nước, vận động thanh niên sang Nhật học.

Ông ra sức tuyên truyền, cổ động cho phong trào Đông du. Vì vậy, tiền của nhân dân trong nước ủng hộ ngày càng nhiều và hàng trăm thanh niên nô nức sang Nhật học. Ai cũng mong mau chóng học xong để trở về cứu nước.

Câu 2

Vì sao phong trào Đông du thất bại?

Trả lời:

Năm 1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du ít lâu sau, Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản. Đầu năm 1909, phong trào Đông du tan rã

10 tháng 1 2022
Tổng cộng ba lần

3 lần

HT

10 tháng 1 2022

nhanh lên

10 tháng 1 2022

Luận về đánh quân giặc đi xa, trong Thiên Quân tranh - Binh pháp Tôn Tử viết: người giỏi dùng binh phải lấy sự mạnh khỏe để đối phó với cái mệt mỏi của đối phương; chuẩn bị đầy đủ binh lực, làm cho đối phương khó khăn, nhuệ khí chiến đấu giảm sút lúc đó mới ra tay, một đòn  hạ được giặc - đó chính là kế “dĩ dật đãi ...