K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

ĐK bài toán là x,y,z,a,b,c đều khác 0 => x^2-yz; y^2-xz; z^2-xy đều khác 0 (vì nếu 1 trong 3 số đó bằng 0 thì từ giả thiết suy ra cả 3 số đó cùng bằng 0 => x = y = z = 0, trái với ĐK đặt ra) 
Từ giả thiết => a/(x^2-yz) = b/(y^2-xz) = c/(z^2-xy) (1) 
Bình phương phân thức đầu, nhân 2 phân thức sau với nhau 
a^2/(x^2-yz)^2 = bc/(y^2-xz)(z^2-xy) => 
a^2/(x^2-yz)^2 = (a^2-bc)/[(x^2-yz)^2 - (y^2-xz)(z^2-xy)] = (a^2-bc)/[x (x^3 + y^3 + z^3 - 3xyz)] => 
(a^2-bc)/x = [a^2/(x^2 - yz)^2] * (x^3 + y^3 + z^3 - 3xyz) (2) 
Thực hiện tương tự ta cũng có 
(b^2-ac)/y = [b^2/(y^2 - xz)^2] * (x^3 + y^3 + z^3 - 3xyz) (3) 
(c^2-ab)/z = [c^2/(z^2 - xy)^2] * (x^3 + y^3 + z^3 - 3xyz) (4) 
Từ (1),(2),(3),(4) => (a^2-bc)/x = (b^2-ac)/y = (c^2-ab)/z.

4 tháng 4 2017

Bạn giải ra từng bước

Rồi đi thử lại

Kết luận kết quả

     ~~~ Chào bạn ~~~

15 tháng 1 2017

Đáp án bài này có thể viết gọn hơn như sau :

Số cách xếp thỏa mãn các ĐK đề bài là 2.n![n∑i=0(−1)i2n2n−iCi2n−i(n−i)!]2.n![∑i=0n(−1)i2n2n−iC2n−ii(n−i)!]

Trong đó :

2.n!2.n! là số cách xếp nn ông chồng vào các ghế sao cho không có 22 ông nào ngồi 22 ghế cạnh nhau.

2n2n−iCi2n−i2n2n−iC2n−ii là số cách xếp ii bà vợ vào ghế sao cho ii bà vợ này được ngồi cạnh chồng của mình.

2n2n−iCi2n−i(n−i)!2n2n−iC2n−ii(n−i)! là số cách sắp xếp sao cho 22 người cùng giới không ngồi cạnh nhau và ÍT NHẤT có ii bà vợ được ngồi cạnh chồng mình (khi vị trí các ông chồng đã được xác định)

15 tháng 1 2017

ta xếp 4 người vợ vào 4 chiếc ghế cách nhau mỗi người 1 chiếc

vậy có 4 * 4 = 16 cách sắp xếp cho vợ

còn 4 người chông sẽ có 4! = 24 cách

vậy có tất cả 384 cách

15 tháng 1 2017

\(A=\frac{a}{a+b}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{b+c}\)\(=\frac{a+b+c}{a+b+a+c+b+c}\)\(=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

vậy \(A=\frac{1}{2}\)

16 tháng 1 2017

Có tất cả 2015 chữ số

tk mk nha

15 tháng 1 2017

đường trung tuyến là đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó

A B C M P N

tam giác ABC đều có 3 đường trung tuyến AM;BN;Cp suy ra các đoạn AP=PB=BM=MC=CN=NA

XÉT tam giác PMB và tam giác NMC có

PB = NC (cmt)

góc B = góc C (tam giác cân )

BM = Mc (cmt ) 

do đó tam giác PMB = tam giác NMC (c.g.c)

suy ra PM = MN (2 cạnh tương ứng )

xét tam giác PMB và tam giác PNA có

PA = PB (cmt)

BM = AN (cmt )

góc A = góc B (tam giác cân )

do đó tam giác PMB = tam giác PNA (c.g.c)

suy ra PN = PM (2 cạnh tuuwng ứng )

mà PM = MN suy ra PN = NM = MP

vậy tam giác MNP là tam giác cân\

15 tháng 1 2017

Tam giác cân ư?