cho m(g) hh: fe, cu, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được dd A chỉ chứa 2 chất tan( số mol hợp chất của cu=\(\dfrac{1}{10}\) số mol hh chất tan) và 5,6l H2 (không còn chất rắn không tan) Cô cạn dd A được 127,8g muối khan Tính m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của muối sắt clorua là FeCln \(\left(n\in\left\{2;3\right\}\right)\)
\(m_{FeCl_2}=20.32,5\%=6,5\left(g\right)\Rightarrow n_{FeCl_n}=\dfrac{6,5}{56+35,5n}\left(mol\right)\)
PTHH: \(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow nAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_n\)
\(\dfrac{6,5}{56+35,5n}--\rightarrow\dfrac{6,5n}{56+35,5n}\rightarrow\dfrac{6,5}{56+35,5n}\)
\(Fe\left(NO_3\right)_n+\left(3-n\right)AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+\left(3-n\right)Ag\downarrow\)
\(\dfrac{6,5}{56+35,5n}------------\rightarrow\dfrac{6,5\left(3-n\right)}{56+35,5n}\)
=> \(108.\dfrac{6,5\left(3-n\right)}{56+35,5n}+143,5.\dfrac{6,5n}{56+35,5n}=17,22\)
=> n = 3
Vậy CTHH của muối sắt là FeCl3
Ta có : $2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 88$
$\Rightarrow (2p_A + 2p_B) + (n_A + n_B) = 88$
mà : $(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 28$
Suy ra : $2p_A + 2p_B = 58(1) ; n_A + n_B = 30$
Mặt khác : $2p_B- 2p_A = 2(2)$
Từ (1)(2) suy ra : $p_A = 14 ; p_B = 15$
Tổng số hạt mang điện của nguyênt tử B : $15.2 = 30$ hạt
VÌ CÁC HẠT LIÊN KẾT RẤT CHẶT CHẼ NÊN VIỆC NÉN NÓ LÀ 0 THỂ ĐƯỢC
1. Đề chưa chặt chẽ. Đúng ra là ...trên các phân lớp p...
2. Giải: X có cấu hình ...2p6 ...3p5 nên là Clorine có 17p
Y có (17-8)=9p là F cả 2 là phi kim vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Cấu hình e đầy đủ Cl: 1s22s22p63s23p5 Clo có 3 orbital s chứa 6 e, 6 orbital p chứa 11 e
F: 1s22s22p5 có 2 orbital s chứa 4 e, 3 orbital p chứa 5e
Ta có: \(m_{H_2SO_4\left(TT\right)}=5\left(tấn\right)\)
Mà `H = 75\%`
=> \(m_{H_2SO_4\left(LT\right)}=\dfrac{5}{75\%}=\dfrac{20}{3}\left(tấn\right)=\dfrac{20000}{3}\left(kg\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(LT\right)}=\dfrac{20000}{3.98}=\dfrac{10000}{147}\left(kmol\right)\)
BTNT S: \(n_{FeS_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2SO_4}=\dfrac{5000}{147}\left(kmol\right)\)
=> \(m_{quặng}=\dfrac{\dfrac{5000}{147}.120}{60\%}=6802,72\left(kg\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(TT\right)}=4.85\%=3,4\left(tấn\right)=3400\left(kg\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(LT\right)}=\dfrac{3,4}{80\%}=4250\left(kg\right)\)
=> \(n_S=n_{H_2SO_4}=\dfrac{4250}{98}=\dfrac{2125}{49}\left(kmol\right)\)
=> \(m_{quặng}=\dfrac{\dfrac{2125}{49}.32}{32\%}=\dfrac{212500}{49}\left(kg\right)\)