Viết bài văn nghị luận về trách nhiệm của người trẻ với chủ quyền hải đảo và biển đảo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Xã hội ngày càng phức tạp, con người cũng vì thế mà càng trở lên phức tạp khiến chúng ta khó phân biệt ai đúng, ai sai, ai tốt, ai xấu. Một mối nguy hại về nhân cách con người đã và đang tồn tại trong xã hội và ngày càng phổ biến đó là “đạo đức giả”.
Vậy trước hết ta phải hiểu “đạo đức giả” là gì? “Đạo đức giả” là cách ứng xử giả tạo, đi ngược với những chuẩn mực đạo đức thông thường. Đáng sợ hơn là nó thường nấp sau dáng vẻ tử tế, hào nhoáng của con người khiến chúng ta khó phân biệt đươc. Những người như vậy họ thường dùng sự tử tế, sự tươi cười, vỗn vã với những người khác, che dấu đi bản chất, con người thật của họ một cách hoàn hảo nhất. Và chúng ta rất dễ bị đánh lừa bởi vẻ bề ngoài đó. Nó như trở thành một căn bệnh “chết người” ăn mòn nhân cách và đạo đức của con người.
Bởi vậy, đạo đức giả mang đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho con người và xã hội. Trước hết ở bản thân người đó, họ sống giả dối, đánh lừa mọi người xung quanh bằng vẻ ngoài hào nhoáng của mình và dần họ sẽ đánh mất chính mình. Niềm tin của họ với mọi người xung quanh cũng sẽ biến mất bởi thật khó để tin tưởng một người luôn lừa dối mình. Đối với xã hội, thói đạo đức giả sẽ làm lẫn lộn các giá trị đạo đức và làm xã hội trở lên phức tạp. Biết bao nhiêu người vì tin vào lòng tốt của người khác mà rước họa vào thân. Nó khiến cho xã hội trở lên không còn an toàn và con người cũng trở lên ngờ vực, khó tin tưởng nhau. Thật khó có thể tưởng tượng nổi sẽ thế nào nếu sống trong một xã hội con người luôn ngờ vực, lừa gạt nhau?
Vì vậy, để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp, chúng ta – nhưng người sống trong xã hội phải luôn biết trau dồi nhân cách của bản thân, kiên quyết đấu tranh chống lại thói đạo đức giả, góp phần xậy dựng một xã hội trong sạch và đáng tin cậy hơn.
tham khảo:
Tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển viết về đề tài phát kiến khoa học công nghệ trong tương lai, một trong những đề tài của truyện khoa học viễn tưởng. Qua tác phẩm ta hiểu được rằng khi khám phá những vùng đất mới chúng ta sẽ có cơ hội mở mang đầu óc, khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tạo. Đôi khi đến những vùng đất mới còn giúp chúng ta chiêm nghiệm được những giá trị ta từng quên lãng trong cuộc sống. Từ đó hoàn thiện nhân cách con người mỗi ngày.
"Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, con xin gửi đến thầy cô những lời chúc tốt đẹp nhất. Con cảm ơn thầy cô đã luôn tận tâm, dìu dắt và truyền cảm hứng cho chúng con trên con đường học tập. Con chúc thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công, để mãi mãi là những người lái đò nhiệt huyết giúp nhiều thế hệ học sinh đạt được ước mơ của mình. Con rất biết ơn và tự hào khi được là học trò của thầy cô.
tham khảo:
Người đàn ông cô độc giữa rừng là một đoạn trích tiêu biểu cho màu sắc thiên nhiên và con người Nam Bộ. Chỉ bằng một cuộc chuyện trò nho nhỏ và qua hình ảnh nhân vật tiêu biểu là chú Võ Tòng, nhà văn Đoàn Giỏi đã khắc họa rõ nét hình tượng con người Nam Bộ hồn hậu chất phác, thật thà hồn nhiên. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc đi với việc sử dụng ngôi kể linh hoạt khiến câu chuyện thêm khách quan, gần gũi với người đọc. Thiên nhiên qua ngòi bút miêu tả chân thực của nhà văn cũng hiện lên xanh tươi đậm chất sông nước miền Nam khiến người đọc không khỏi yêu mến, nhớ nhung.
Nhân vật Võ Tòng hiện lên như một hình ảnh người anh hùng quả cảm và mạnh mẽ giữa chốn rừng thiêng đầy nguy hiểm. Một mình sống giữa rừng, Võ Tòng vẫn không chút do dự (phó từ) đối mặt với mọi thử thách. Anh là người cô độc, nhưng chưa bao giờ cảm thấy sợ hãi, trái lại, sự cô độc ấy càng khiến anh trở nên kiên cường và bản lĩnh hơn. Qua hình ảnh Võ Tòng, ta thấy rõ tinh thần kiên trì, ý chí bất khuất và sức mạnh phi thường của một con người sẵn sàng hy sinh vì chính nghĩa. Võ Tòng tuy sống trong cảnh thiếu thốn, nhưng anh vẫn giữ được phẩm chất cao đẹp của mình, không bị cuốn vào cuộc sống tăm tối của những người xung quanh. Anh như ngọn đuốc sáng giữa rừng đêm, đem lại niềm hy vọng và niềm tin vào công lý và chính nghĩa.
Trong đoạn văn, từ “quả cảm,” “mạnh mẽ,” “cô độc,” là một số từ mô tả đặc điểm của Võ Tòng, và từ “do dự” là phó từ