Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh bên bằng 3cm. Gọi D là một điểm thuộc đáy BC. Qua D kẻ các đường thẳng song song với các cạnh bên, chúng cắt AB và AC theo thứ tự tại F và E. Tính tổng DE+DF
(giải hộ mk, mk mang ơn suốt đời)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tự vẽ hình nhé
a) ta có:
trong tam giác ABC:
 + góc B + góc C = 180
90 độ + góc B + 30 độ = 180 độ
=> góc B = 180 độ - 90 độ - 30 độ = 60 độ (1)
xét 2 tam giác vuông: ABH và ADH, có:
AH là cạnh chung
HD = HB (gt)
=> tam giác ABH = ADH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AB = AD (2 cạnh tương ứng)
=>tam giác ABD cân tại A (2)
từ (1) , (2):
=> tam giác ABD đều (tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ)
:D
Bn tự vẽ hình nhé!!!!
a)Xét tam giác AHB và tam giác AHD có:
AH là cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}\left(=90^o\right)\)
HB=HD(GT)
Do đó:tam giác AHB=tam giác AHD(c-g-c)
\(\Rightarrow AB=AD\)(1)(2 cạnh tương ứng)
Từ D kẻ đg trung tuyến DK\(\Rightarrow\)DK là đg trung trực(TC về đg cao,trung tuyến,phân giác của tam giác cân)
Xét tam giác DAK và tam giác DBK có:
DK là cạnh chung
\(\widehat{DKA}=\widehat{DKB}\left(=90^o\right)\)
AK=BK(cách vẽ)
Do đó:tam giác DAK=tam giác DBK(c-g-c)
\(\Rightarrow\)DA=DB(2)(2 cạnh tương ứng)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)AB=AD=BD
Xét tam giác ABD có:AB=AD=BD(cmt)
Do đó:tam giác ABD là tam giác đều
a) Do AMC và BMD là các tam giác đều nên \(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)
Xét tam giác AMD và tam giác CMB có:
AM = CM
MD = MB
\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)
\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta CMB\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow AD=BC\)
b) Do \(\Delta AMD=\Delta CMB\Rightarrow\widehat{EAM}=\widehat{FCM}\)
Xét tam giác AEM và tam giác CFM có:
\(\widehat{EAM}=\widehat{FCM}\)
AE = CF (Cùng bằng một nửa AD)
AM = CM
\(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta CFM\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow ME=MF\)
Ta cũng có ngay \(\Delta EDM=\Delta FBM\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{EMD}=\widehat{FMB}\)
\(\Rightarrow\widehat{EMF}=\widehat{EMD}+\widehat{DMF}=\widehat{FMB}+\widehat{DMF}=\widehat{DMB}=60^o\)
Xét tam giác MEF có ME = MF nên nó là tam giác cân. Lại có \(\widehat{EMF}=60^o\) nên tam giác MEF là tam giác đều.
a) Dễ thấy: ^CMD = 1800 - (^AMC + ^BMD) = 600
Ta có: ^CMB = ^CMD + ^BMD = 1200; ^AMD = ^CMD + ^AMC = 1200
=> ^CMB = ^AMD.
Xét \(\Delta\)MCB và \(\Delta\)MAD có: MC=MA; ^CMB = ^AMD; MB=MD => \(\Delta\)MCB = \(\Delta\)MAD (c.g.c)
=> BC = AD (2 cạnh tương ứng) (đpcm).
b) BC=AD (cmt) => 1/2.BC=1/2.AD => CF=AE
\(\Delta\)MCB = \(\Delta\)MAD (cmt) => ^MCB = ^MAD hay ^MCF = ^MAE
Xét \(\Delta\)MFC và \(\Delta\)MEA có: CF=AE; ^MCF= ^MAE; MC=MA => \(\Delta\)MFC = \(\Delta\)MEA (c.g.c)
=> MF = ME (2 cạnh tương ứng) (1)
Đồng thời ^CMF = ^AME (2 góc tương ứng). Mà ^AME + ^CME = 600
=> ^CMF + ^CME = 600 => ^EMF = 600 (2)
Tù (1) và (2) => \(\Delta\)MEF đều (đpcm).
a/ tgiác ACD và tgiác AME là hai tgiác vuông tại A.
AD = AE (gt)
góc(ADC) = góc (AEM) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
=> tgiácACD = tgiácAME (g.c.g)
b/ ta có: AG//EH (cùng vuông góc với CD)
=> AG // IH
mà gt => AI // GH
vậy AGHI là hình bình hành
=>AG = IH.
mặt khác theo cm trên ta có: tgiác ACD = tgiác AME
=> AM = AC = AB
=> A là trung điểm BM, mà AI // BC
=> AI là đường trung bình của tgiác MBH
=> I là trung điểm của MH.
vậy: IM = IH = AG
có: AM = AB
góc BAG = góc AMI (so le trong)
=> tgiác AGB = tgiác MIA ( c.g.c)
c/ có AG//MH, A là trung điểm BM
+ Ta có: ˆABC+ˆABD=ˆACE+ˆBCA=180oABC^+ABD^=ACE^+BCA^=180o (Vì kề bù). Mà ˆABC=ˆBCA⟹ˆABD=ˆACEABC^=BCA^⟹ABD^=ACE^
+ Ta có: AB=AC (△ABC△ABC cân ở A ). Mà AB=BD;AC=CE⟹AB=BD=AC=CEAB=BD;AC=CE⟹AB=BD=AC=CE
+ Xét: △ABD△ABD và △ACE△ACE ta có:
AB=AC (△ABC△ABC cân ở A )
BD=CE (CM trên)
ˆABD=ˆACEABD^=ACE^ (CM trên)
⟹△ABD=△ACE⟹△ABD=△ACE (cgc)
⟹AD=AE⟹AD=AE (2 cạnh tương ứng) ⟹△ADE⟹△ADE cân ở A
+ Ta có BD=CE; BQ=QC⟹DQ=EQBD=CE; BQ=QC⟹DQ=EQ
+ △ADE△ADE cân ở A có AQ là đường trung tuyến đồng thời là tia phân giác ˆDAEDAE^ (1)
+ Ta có: DB=AB ⟹△BAD⟹△BAD cân ở B có trung tuyến BM đồng thời là đường cao. ⟹BM⊥AD⟹BM⊥AD
+ Ta có: CE=AC ⟹△ACE⟹△ACE cân ở C có trung tuyến CN đồng thời là đường cao. ⟹CN⊥AE⟹CN⊥AE
+ Ta có: AD=AE⟹AD2=AE2⟹AM=ANAD=AE⟹AD2=AE2⟹AM=AN
+ Xét △AMO△AMO và △ANO△ANO ta có:
ˆAMO=ˆANO=90oAMO^=ANO^=90o
AO chung
AM=AN (CM trên)
⟹△AMO=△ANO⟹△AMO=△ANO (ch-cgv)
⟹ˆAOM=ˆAON⟹AOM^=AON^ (2 góc tương ứng)
⟹AO⟹AO là tia phân giác góc DAE (2)
+ Từ (1); (2) ta có 3 điểm A;O;Q thẳng hàng
Vậy 3 đường thẳng AQ; BM;CN đồng quy tại O
hinh tu ve nha
XÉT TAM GIÁC ABC VUÔNG CÂN Ở A CÓ
A=900 SUY RA GÓC ABC=ACB=900
GÓC ABC=GÓC ACB( ĐN TAM GIÁC CÂN)
SUY RA GÓC ABC= GÓC ACB=900:2=450
CÓ BD=BA
SUY RA TAM GIÁC DBA CÂN TẠI A ( DN TAM GIÁC CÂN)
CÓ GÓC ABC VÀ GÓC ABD LÀ 2 GÓC KỀ BÙ
SUY RA ABC+ABD=1800
THAY SỐ ĐƯỢC
450+ABD=1800
ABD=1800-450
ABD=1350
SUY RA GÓC D = GÓC BAD( ĐN TAM GIÁC CÂN)
SUY RA GÓC ADB= GÓC BAD=(1800-1350):2=22,50
K CHO MÌNH NHA