K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4

a) 3/4 - x = 1/3

            x = 3/4 - 1/3

            x = 5/12

 Vậy x = 5/12.

b) 3/8 - 1/6 . x = 1/4 

            1/6 . x = 3/8 - 1/4

             1/6 . x = 1/8

                     x = 1/8 : 1/6

                     x = 3/4

Vậy x = 3/4.

c) x + 30% . x = -1,3

    x + 3/10 . x = -1,3

    x . 3/10 +1 = -1,3

    x . 3/10      = (-1,3) - 1

    x . 3/10      = -2,3

    x                = (-2,3) : 3/10

    x                = -22/3

Vậy x = -22/3(Câu này thì k chắc đâu nhé)

d) 1,6 - (x - 0,2) = 6,5

             x - 0,2 = 1,6 - 6,5 

             x - 0,2 = -4,9

             x         = (-4,9) + 0,2

             x         = -4,7

Vậy x = -4,7.

a: Số tiền lãi sau 1 tháng là:

12060000-12000000=60000(đồng)

Lãi suất tiết kiệm là:

\(\dfrac{60000}{12000000}=0,5\%\)

b: Sau 2 tháng thì số tiền người đó nhận được sẽ là:

\(12000000\left(1+0,5\%\right)^2=12120300\left(đồng\right)\)

16x2,5x2,5+13,2x8,25+264/20x5-6,6x2x3,25

=40x2,5+13,2x8,25+13,2x5-13,2x3,25

=100+13,2x(8,25+5-3,25)

=100+13,2x10

=100+132=232

24 tháng 4

help me sos

 

24 tháng 4

100 gấp 25 số lần là:

100 : 25 = 4 (lần)

số con bọ con nhện đã ăn trong tháng này là:

8 x 4 = 32 (con)

đáp số : 32 con

bạn xem lại đề được không , bởi vì đề nó vô lý là số học sinh nam còn nhiều hơn số học sinh cả lớp á bạn

24 tháng 4

   X E M    K Ế T     QUẢ   

  tham khảo tính theo công thức 

   (đề lỗi + đề sai): đề nhầm=ko có lời giải

a; \(x^2+2x+3=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2>=2>0\forall x\)

=>Đa thức không có nghiệm

b: Đặt \(x^2+8x+7=0\)

=>\(x^2+x+7x+7=0\)

=>(x+1)(x+7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

c: Đặt \(x^2-9x+8=0\)

=>\(x^2-x-8x+8=0\)
=>(x-1)(x-8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=8\end{matrix}\right.\)

d: Đặt \(x^2-5x+6=0\)

=>\(x^2-2x-3x+6=0\)

=>(x-2)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

24 tháng 4

15/14 - 12/28 = 9/14.

24 tháng 4

\(\dfrac{15}{14}-\dfrac{12}{28}=\dfrac{30}{28}-\dfrac{12}{28}=\dfrac{18}{28}=\dfrac{9}{14}\)

24 tháng 4

a) Gọi A là biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: SN; NS.

Tức là A = {SN; NS}.

Vì thế, n(A) = 2.

Vậy xác suất của biến cố A là: P(A) = n(A)n(Ω)=24=12����=24=12

Do đó ta chọn phương án A.

b) Gọi B là biến cố “Hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp”.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: SS.

Tức là B = {SS}.

Vì thế, n(B) = 1.

Vậy xác suất của biến cố B là: P(B) = n(B)n(Ω)=14����=14.

Tick cho mình ạ

24 tháng 4

1/4 ạ

Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)

(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))

Số học sinh ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 7;8;9

=>\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\)

Số học sinh lớp 7C nhiều hơn lớp 7A là 10 bạn nên c-a=10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{c-a}{9-7}=\dfrac{10}{2}=5\)

=>\(a=5\cdot7=35;b=8\cdot5=40;c=9\cdot5=45\)

Vậy: số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là 35(bạn),40(bạn),45(bạn)