K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1

XXII, XII, XI, IX, VIII, VI

11 tháng 1

XXII, XII, XI, IX, VIII, VI

11 tháng 1

Bài 1:

\(\frac23\) > 0 > \(-\frac67\)

Vậy \(\frac23\) > - \(-\frac67\)


11 tháng 1

Bài 2:

\(\frac{5}{2^3}\) x 3\(^5\) + \(\frac{4}{2^3}\) x \(\frac34\)

= \(\frac58\) x 243 + \(\frac48\) x \(\frac34\)

= \(\frac{1215}{8}\) + \(\frac38\)

= \(\frac{1218}{8}\)

= \(\frac{609}{4}\)


10 tháng 1

(n - 5) ⋮ (n -2)

[(n - 2) - 3] ⋮ (n -2)

3 ⋮ (n -2)

(n -2) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

n - 2

-3

-1

1

3

n

-1

1

3

5

2≠n∈ Z

tm

tm

tm

tm

Theo bảng trên ta có: n ∈ {-1; 1; 3; 5}

Vậy n ∈ {-1; 1; 3; 5}

10 tháng 1

\(\left(n-5\right)\) \(\left(n-2\right)\)

\(\rArr\left(n-2\right)+3\) \(\left(n-2\right)\)

\(\left(n-2\right)\) \(\left(n-2\right)\)

nên \(3\) \(\left(n-2\right)\)

\(\rArr\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

\(\left(n-2\right)\in\left\lbrace-1;1;-3;3\right\rbrace\)

\(n\in\left\lbrace1;3;-1;5\right\rbrace\)

x 2 +2y=xy+x+9 Bước 1: Chuyển tất cả các hằng số và các biểu thức về một vế Chúng ta sẽ đưa tất cả các hạng tử về cùng một vế của phương trình để dễ dàng giải quyết. 𝑥 2 + 2 𝑦 − 𝑥 𝑦 − 𝑥 − 9 = 0 x 2 +2y−xy−x−9=0 Bước 2: Nhóm các hạng tử có 𝑥 x và 𝑦 y lại với nhau Ta nhóm lại theo cách sau: 𝑥 2 − 𝑥 𝑦 − 𝑥 + 2 𝑦 − 9 = 0 x 2 −xy−x+2y−9=0 Bước 3: Thử các giá trị của 𝑥 x và 𝑦 y (vì bài toán yêu cầu tìm số nguyên) Bây giờ, ta thử các giá trị của 𝑥 x và 𝑦 y để tìm nghiệm nguyên. Khi 𝑥 = 3 x=3: Ta thay vào phương trình: 3 2 + 2 𝑦 = 3 𝑦 + 3 + 9 3 2 +2y=3y+3+9 9 + 2 𝑦 = 3 𝑦 + 12 9+2y=3y+12 9 = 𝑦 + 12 9=y+12 𝑦 = − 3 y=−3 Vậy ( 𝑥 , 𝑦 ) = ( 3 , − 3 ) (x,y)=(3,−3) là một nghiệm. Bước 4: Kiểm tra nghiệm Ta kiểm tra lại với 𝑥 = 3 x=3 và 𝑦 = − 3 y=−3 trong phương trình ban đầu: 𝑥 2 + 2 𝑦 = 𝑥 𝑦 + 𝑥 + 9 x 2 +2y=xy+x+9 3 2 + 2 ( − 3 ) = 3 ( − 3 ) + 3 + 9 3 2 +2(−3)=3(−3)+3+9 9 − 6 = − 9 + 3 + 9 9−6=−9+3+9 3 = 3 3=3 Vậy nghiệm ( 3 , − 3 ) (3,−3) đúng. Kết luận: Nghiệm nguyên của phương trình là 𝑥 = 3 x=3 và 𝑦 = − 3 y=−3.


tham khảo nhé


10 tháng 1

GP là giải pháp 

 

10 tháng 1

Bổ sung đề : \(A=1+3+3^2+\cdots+3^{11}\)

Lời giải

\(A=1+3+3^2+\cdots+3^{11}\)

\(A=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+\cdots+\left(3^{10}+3^{11}\right)\)

\(A=4+3^2.\left(1+3\right)+\cdots+3^{10}.\left(1+3\right)\)

\(A=4+3^2.4+\cdots+3^{10}.4\)

\(A=4.\left(1+3^2+\cdots+3^{10}\right)\)

\(Vậy\) \(A\) \(4\)

7 tháng 2 2015

Thời gian người đó đi đến B với vận tốc 40km/h chậm hơn so với dự định là 15 phút

mà thời gian người đó đến B với vận tốc 50km/h nhanh hơn so với dự định là 15 phút

nên thời gian người đó đi đến B với vận tốc 40km/h (gọi là t 1  ) sẽ dài hơn thời gian người đó đến B với vận tốc 50km/h (gọi  là t2) là 15+ 15 = 30 phút. Vậy t1 - t2 = 30

Ta lại có: Trên cùng một quãng đường, thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc

nên \(\frac{t_1}{t_2}=\frac{50}{40}=\frac{5}{4}\)

bài toán hiệu tỉ:

t|-----|-----|-----|-----|-----|

t2 |-----|-----|-----|-----|

từ sơ đồ, ta có

Thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 40km/h là: 30 :(5 - 4 ) x 5 = 150 phút = 2,5 giờ

Vậy quãng đường AB là: 40 x 2,5 = 100 km

 

4 tháng 4 2016

100km chắc 1000000000%

10 tháng 1

`A = 11/4 - 3/4 : -6/2`

`=> A = 11/4 -3/4 xx -2/6`

`=> A = 11/4 + 1/4`

`=> A=12/4 = 3`

Vậy `A = 3`

10 tháng 1

1-1=3

cúp C2 có 4 đội lọt vào vòng bán kết : Việt Nam, Singapor,Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi vào đấu vòng bán kết ba bạn Dũng,Quang, Tuấn dự đoán như sau Dũng : Singapor nhì, còn Thái Lan ba.Quang : Việt Nam nhì, còn Thái Lan tư.Tuấn : Singapor nhất và Inđônêxia nhì.Kết quả mỗi bạm dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy ? Giải Nếu Dũng nói đúng là singapor nhì...
Đọc tiếp

cúp C2 có 4 đội lọt vào vòng bán kết : Việt Nam, Singapor,Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi vào đấu vòng bán kết ba bạn Dũng,Quang, Tuấn dự đoán như sau Dũng : Singapor nhì, còn Thái Lan ba.Quang : Việt Nam nhì, còn Thái Lan tư.Tuấn : Singapor nhất và Inđônêxia nhì.Kết quả mỗi bạm dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy ? Giải Nếu Dũng nói đúng là singapor nhì thì thái lan xếp thứ ba là sai thi Quang sẽ nói sai là Việt Nam nhì và nói đúng là thái lan xếp thứ tư con tuấn thì sẽ nói sai cả hai cả câu vì câu Singapor nhất sẽ mâu thuẫn với dự đoán của Dũng nên sai,câu Indonexia về nhì sẽ mâu thuẫn với dự đoán của Dũng nên khộng hợp lý với đề bài ra mỗi dự đoán sẽ có một câu sai và một câu đúng . Nếu Dũng nói sai về Singapor nhì và nói đúng về Thái Lan sẽ về thứ ba thì Quang sẽ nói sai về Thái Lan sẽ về tư và sẽ nói đúng về Việt Nam sẽ về nhì còn Tuấn sẽ nói sai về Indonexia về nhì và đúng về việc Singapor về nhất.Vậy ta rút ra kết luận rằng Singapor về nhất,Việt Nam sẽ về hai,Thái Lan sẽ về ba còn Indonexia sẽ về thứ tư

8
25 tháng 1 2016

Nếu Singapo đạt giải nhì thì Singapo không đạt giải nhất. Vậy theo Tuấn thì Inđônêxia đạt giải nhì. Điều này vô lý, vì hai đội đều đạt giải nhì.
- Nếu Singapo không đạt giải nhì thì theo Dũng, Thái Lan đạt giải ba. Như vậy Thái Lan không đạt giải tư. Theo Quang, Việt Nam đạt giải nhì.Thế thì Inđônê xiakhông đạt giải nhì. Vậy theo Tuấn, Singapor đạt giải nhất, cuối cùng còn đội Inđônê xia đạt giải tư.
Kết luận: Thứ tự giải của các đội trong cúp C2  là:
Nhất: Singapor; Nhì: Việt Nam.
Ba: Thái Lan; Tư: Inđônêxia

25 tháng 1 2016

Nếu Singapo đạt giải nhì thì Singapo không đạt giải nhất. Vậy theo Tuấn thì Inđônêxia đạt giải nhì. Điều này vô lý, vì hai đội đều đạt giải nhì.
- Nếu Singapo không đạt giải nhì thì theo Dũng, Thái Lan đạt giải ba. Như vậy Thái Lan không đạt giải tư. Theo Quang, Việt Nam đạt giải nhì.Thế thì Inđônê xiakhông đạt giải nhì. Vậy theo Tuấn, Singapor đạt giải nhất, cuối cùng còn đội Inđônê xia đạt giải tư.
Kết luận: Thứ tự giải của các đội trong cúp Tiger 98 là:
Nhất: Singapor; Nhì: Việt Nam.
Ba: Thái Lan; Tư: Inđônêxia

19 tháng 3 2016

cái bài này nhìu đáp án lắm

19 tháng 3 2016

1 giờ = 60 phút = 3600 giây

1 phút = 60 giây = 1/60 giờ

1 giây = 1/60 phút = 1/3600 giờ

13 tháng 3 2023

Để tính thể tích hình tròn, bạn có thể sử dụng công thức: V = (4/3) x Pi x R^3, trong đó Pi là số Pi (3.14), R là bán kính của hình tròn.

13 tháng 3 2023

đường kính x π