Lấy 30 ví dụ về oxit và gọi tên sau đó phân loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Y\left(29,12\left(g\right)\right)}=n_{CO_2}=\dfrac{14,08}{44}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{29,12}{0,32}=91\left(g/mol\right)\)
Gọi: CTPT của Y là CxHyOzNt.\(\Rightarrow x:y:z:t=\dfrac{14,4}{12}:\dfrac{3,6}{1}:\dfrac{12,8}{16}:\dfrac{5,6}{14}=1,2:3,6:0,8:0,4=3:9:2:1\)
→ Y có CTĐGN là (C3H9O2N)n (n nguyên dương)
Có: \(n=\dfrac{91}{12.3+9+16.2+14}=1\left(tm\right)\)
Vậy: CTPT của Y là C3H9O2N.
\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\\ C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
C2H4 + 3O2 ---> 2CO2 + 2H2O
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
C + O2 --> CO2
HD: em tính số mol Al = 0,4 mol và số mol HCl = 1,6 mol
Viết PTHH
Từ tỉ lệ mol: nAl/nHCl theo PTHH = 1/3 >0,4/1,6 nên Al hết và dd HCl dư
+ Dung dịch X sau Phản ứng gồm: AlCl3 tạo thành và HCl dư
+ Khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng Al + khối lượng đ HCl ban đầu - khối lượng H2
+ Áp dụng CT tính C% tính C% của AlCl3 và C% của HCl dư
Ta có: \(n_{Y\left(29,12g\right)}=n_{CO_2}=\dfrac{14,08}{44}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{29,12}{0,32}=91\left(g/mol\right)\)
Gọi CTPT của Y là CxHyOzNt.
\(\Rightarrow x:y:z:t=\dfrac{14,4}{12}:\dfrac{3,6}{1}:\dfrac{12,8}{18}:\dfrac{5,6}{14}=1,2:3,6:0,8:0,4=3:9:2:1\)
\(\Rightarrow\) CTĐGN của Y là (C3H9O2N)n (n nguyên dương)
\(\Rightarrow n=\dfrac{91}{12.3+9+16.2+14}=1\left(tm\right)\)
Vậy: CTPT của Y là C3H9O2N.
P2O5: điphotpho pentaoxit.
SO3: lưu huỳnh trioxit.
Hai oxit bazơ:
CaO: canxi oxit.
Al2O3: nhôm oxit.
b) Thành phần của oxit:
Oxit bazo là hợp chất của 1 nguyên tố kim loại với oxi
Oxit axit là hợp chất của 1 nguyên tố phi kim với oxi
c) Cách gọi tên:
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên gọi: tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên gọi: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)