Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Ha-men (Buổi học cuối cùng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sáng tạo hình ảnh thực và h/a ẩn dụ sóng đôi: mặt trời trên lăng – mặt trời tự nhiên, mặt trời trong lăng - ẩn dụ cho Bác. Bác đã mang lại ánh sáng chân lí, giúp dân tộc thoát khỏi kiếp sống nô lệ, khổ đau. Hình ảnh ẩn dụ đã vừa khẳng định, ngợi ca sự vĩ đại của Người vừa thể hiện tình cảm tôn kính, biết ơn của cả dân tộc đối với Người.
Ngày xưa, mỗi khi nhà vua muốn tìm người tài giỏi ra giúp nước thường cử các quan đi vào các làng xóm, cho giao mõ kén người tài, như trường hợp Thánh Gióng.
Khi phát hiện được nhân tài rồi, nhà vua và triều đình còn tìm cách thử thách thêm nữa. Sự thử thách có khi là chữ nghĩa, cũng có khi chỉ là vấn đề cần đến sự hiểu biết của trí thông minh.
Trường hợp tôi trên đây là thử tài bằng cách tìm khiếu thông minh. Khi viên quan hỏi cha mẹ tôi: “một ngày cày được mấy đường” có ai đếm đường cày làm gì, cho nên người cha tôi không trả lời được, nhưng tôi thì biết cách trả lời thông minh: “Ngựa của ông đi một ngày mấy bước thì tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi ngày cày được mấy đường”.
Thế là viên quan mừng quá nên về tâu với vua. Vua cũng mừng nhưng để thử lại trí thông minh một lần nữa, nhà vua bắt dân làng làm một việc trái ngược với thực tế, nghĩa là làm cái việc theo cách thức dân dã, tự nhiên thì không làm được, mà phải đối đầu với nhà vua bằng trí tuệ. Vì vậy khi vua giao cho dân làng tôi: “Ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao nuôi ba con trâu ấy thành chín con, hẹn năm sau phải nộp đủ, nếu không thì cả làng chịu tội”
Được lệnh ấy dân làng lo lắng, họp bàn nhiều lần mà vẫn không sao giải quyết được. Thấy thế tôi bảo cha: “Cứ đem hai thúng gạo nếp và hai con trâu mà “đánh chén” cho sướng, còn một thúng gạo và một con trâu làm lộ phí để con vào kinh giải quyết.” Lúc đầu cha và dân trong làng sợ không dám làm. Nhưng khi nhớ lại cái thông minh của tôi khi đối đáp với viên quan ngoài đồng, người cha yên tâm làm theo ý tôi, cả làng ăn khao.
#B
Chắc các bạn vẫn chưa hề quên tôi đúng không, tôi - người mà các bạn vẫn đề cao và gọi bằng một cái tên đầy yêu quý là em bé thông minh. Và ngày hôm nay, tôi sẽ ể cho các bạn nghe về câu chuyện của mình
Ngày xưa, nhà vua lệnh cho một viên quan đi dò la khắp cả nước xem nước ta có người tài nào hay không. Viên quan nhận lệnh bèn đi khắp cả nước, đi đến đâu viên quan cũng đặt ra những câu hỏi oái oăm để thử thách mọi người với mong muốn giúp vua tìm người tài. Nhưng dù đã tốn rất nhiều công sức nhưng viên quan vẫn chưa tìm được người nào thật sự tài giỏi.
Một hôm, ta cùng cha đang làm đồng, cha ta đánh trâu cày, còn ta đập đất thì viên quan nọ nhìn thấy, liền hỏi cha ta:
- Này ông lão, trâu của ông một ngày cày được mấy đường?
Trước câu hỏi bất ngờ, cha ta không biết phải trả lời thế nào. Ta liền đáp lại viên quan:
- Tôi hỏi ông câu này trước nhé. Nếu ông trả lời được ngựa của ông một ngày đi được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu nhà tôi một ngày cày được mấy đường.
Bị ta hỏi vặn lại, viên quan vô cùng sửng sốt không biết đáp sao cho ổn. Chợt mắt ông lóe lên đầy phấn khởi, ông hỏi rõ họ tên, quê quán của cha con ta rồi nhanh chóng lên ngựa trở về kinh thành.
Ít lâu sau, làng ta được nhà vua ban cho ba thúng gạo nếp và ba con trâu đực, lệnh cho làng ta phải nuôi ba con trâu sao cho chúng đẻ được chín con trâu khác và hẹn năm sau phải nộp đủ số lượng, nếu không cả làng sẽ phải chịu tội.
Người dân làng tôi khi biết tin, ai cũng lấy làm lo sợ, sửng sốt, không biết làm sao cho ổn. Bao nhiêu cuộc họp làng, ý kiến được đưa ra nhưng vẫn không tìm được cách giải quyết ổn thỏa. Ai cũng cho đây là một tai họa. Mấy ngày sau thì chuyện đến tai tôi. Biết là nhà vua muốn thử mình, tôi liền bảo với cha:
- Chẳng mấy khi được nhà vua ban lộc, cha cứ bảo dân làng làm thịt hai con trâu, đồ hai thúng gạo nếp để cả làng đánh chén một bữa cho thỏa thích. Còn một con trâu và một thúng gạo, ta xin làng làm phí cho cha con ta trẩy kinh lo liệu việc này.
Cha tôi mới đầu nghe cũng còn ngần ngại, nhưng trước sự tự tin, quyết tâm của tôi, cha tôi, cha tôi đành ra thưa chuyện với dân làng. Mọi người nghe xong cũng thấy hoang mang, bắt hai cha con tôi làm giấy cam đoan, rồi mới dám mổ trâu ăn thịt.
Mấy ngày sau, hai cha con tôi khăn gói lên đường vào kinh. Khi đến cổng hoàng cung, tôi bảo cha đứng đợi ở ngoài, còn mình thì nhân lúc lính canh không để ý, tôi liền lẻn vào sân rồng, khóc um lên. Vua quan trong triều nghe thấy, liền ra hỏi:
- Thằng bé kia là ai? Sao lại đến đây mà khóc?
Tôi liền giả vờ mếu máo:
- Tâu bệ hạ, mẹ con mất sớm, vậy mà cha con không chịu đẻ em bé để con có bạn chơi cùng. Vì thế con mới khóc. Mong bệ hạ hãy hạ lệnh để cha con đẻ con cho con được nhờ.
Vua nghe thế liền bật cười:
- Thằng bé này hay nhỉ. Ngươi muốn có em thì phải kiếm vợ mới cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ con được.
Tôi nghe vua nói thế, liền đáp:
- Vậy sao vua lại lệnh cho làng con nuôi ba con trâu đực để đẻ ra chín con trâu con. Giống đự thì làm sao mà đẻ được.
Nhà vua nghe vậy, biết là bị lừa, liền tươi tỉnh đáp:
- Ta thử nhà ngươi đấy mà. Thế làng ngươi không biết đường mà mổ trâu đánh chén với nhau à?
- Tâu, làng con biết là lộc vua ban, nên đã làm thịt, nấu cơm đánh chén với nhau rồi ạ.
Vua cùng các triều thần đều gật gù khen ta thông minh. Nhưng nhà vua vẫn tiếp tục thử ta. Hôm sau, khi hai cha con ta đang dùng bữa tại công quán thì vua sai một viên quan mang đến một con chim sẻ, lệnh cho ta phải làm ra được ba mâm cỗ. Ta liền đưa cho viên quan một cây kim và bảo:
- Xin ông về tâu với vua, rèn cho tôi cây kim này thành một con dao bén để tôi làm thịt chim.
Vua nghe xong mới tâm phục khẩu phục, gọi cha con ta ra ban thưởng rất hậu.
Bấy giờ, có nước láng giềng lúc nào cũng lăm le xâm lược đất nước ta. Họ cử viên viên sứ giả sang thăm dò xem nước ta có nhân tài nào không. Viên sứ giả đến mang theo một con ốc vặn dài, rỗng hai đầu và một sợi chỉ mảnh, đố các quan trong triều làm thế nào để xâu được sợi chỉ qua ruột ốc. Các quan làm đủ mọi cách: người thì dùng miệng hút, người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để dễ xâu. Nhưng tất cả đều vô hiệu. Vua bèn mời sứ giả ở lại cung nghỉ ngơi vài ngày, kéo dài thời gian cho người đi hỏi ý kiến ta. Viên quan đến gặp ta đúng lúc ta đang chơi đùa cùng lũ trẻ sau nhà. Nghe chuyện, ta liền hát một câu:
- “ Tang tính tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng, buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng,
Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang.
Tang tình tang! Tính tình tang!”
Sau đó ta bảo với quan viên:
- Không cần ta phải vào cung đâu, ông cứ làm theo những gì ta vừa bảo là được.
Viên quan mừng rỡ quay về bẩm báo lên nhà vua. Vua cho người làm theo lời cậu bé. Quả nhiên con kiến đã mang sợi chỉ xuyên qua vỏ ốc trước cặp mắt thán phục của sứ giả láng giềng. Sau đó, nhà vua liền gọi hai cha con ta vào cung, phong làm trạng nguyên, còn sai người xây dinh thự ngay trong hoàng cung cho ta ở để tiện hỏi han.
Giờ đây, ta đã trở thành một thân cận bên nhà vua. Có vấn đề gì liên quan đến đất nước, vua đều bàn bạc cùng ta để đưa ra quyết định đúng đắn. Nhờ trí thông minh của mình, ta đã đẩy lùi được khát vọng xâm lăng của nước láng giềng. Hi vọng với trí thông minh của mình, ta sẽ cống hiến cho thêm được nhiều điều cho đất nước, cho nhân dân.
Tham Khảo
a) Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn .
→→ So sánh ko ngang bằng
b) Ta đi tới trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép , vững như đồng
Đội mũ ta chùng chùng điệp điệp
Cao như núi dài như sông
Trí ta lớn như biển đông trước mặt
→→ Rắn như thép + Vững như đồng : so sánh ngang bằng
Đội ngũ ... cao như núi , dài như sông + Trí ta lớn như biển đông trước mặt : so sánh ngang bằng
c) Đất nước
Của những người con gái cong trai
Đẹp như hoa hồng cứng như sắt thép
→→ Đẹp như hoa hồng : ngang bằng
Cứng hơn sắt thép : ko ngang bằng
bạn ơi câu b c đâu phải trong bài của mình đâu
Lê Nguyễn Tâm Như nhé!
mình cảm ơn vì bạn đã trả lời giúp mình câu a nhé
1 , Cây phượng vĩ to lớn như những người anh hùng thực thụ
2 Ôg mắt trời tròn như cái mâm bạc treo lơ lửng trên bầu trời
3 đàn mèo nhà em như những con thỏ bé nhỏ nhìn thật đáng yêu
4 Sân trường em rộng lớn như một khu công viên của phường
k và kb nếu có thể
Đêm đã về khuya rồi. Ngoài trời gió lồng lộng thổi. Không còn tiếng chim kêu lích chích trong tán cây. Cảnh rừng Việt Bắc âm u, tĩnh mịch quá!
Chẳng biết vì sao, tôi không ngủ được. Tôi suy nghĩ cho trận chiến nay mai, chiến dịch Điện Biên Phủ. Đang nghĩ ngợi mông lung thì tôi nghe có tiếng sột soạt rất khẽ. Tôi nhôm dậy. Là Bác ư? Khuya rồi, sao Người chưa ngủ nhi?
Bác ngồi yên lặng bên cạnh bếp lửa hồng, vẻ mặt của Bác trầm ngâm như đang suy nghĩ việc gì đó. Ngoài mái lều tranh cũ nát, mưa rơi lâm thâm, dai dẳng. Tôi ngước mắt nhìn Bác, càng nhìn, tôi càng thấy thương Bác hơn. Bác như một người cha vậy. Người cha ấy đang nhóm lửa cho tôi và đồng đội nằm ấm.
Sau đó, Bác đi dém chăn cho chúng tôi: từng người một. Như sợ các anh em giật mình, Bác nhón chân nhẹ nhàng, thật nhẹ. Bóng Bác ánh lên trước ngọn lửa, cao lồng lộng, bao trùm cả cán lều. Tôi có cảm giác mơ màng cái bóng của Bác như làm chúng tôi ấm áp hơn cả ngọn lửa hồng đang cháy hừng hực kia.
Thổn thức nỗi lòng, tôi thầm thì hỏi:
– Bác ơi, Bác chưa ngủ ạ? Bác có thấy lạnh không?
Bác nhìn tôi, mỉm cười rồi trả lời bằng một giọng ấm áp:
– Ừ, Bác chưa ngủ đâu. Chú cứ ngủ cho đẫy giấc, để mai còn đi đánh giặc nữa chứ!
Vâng lời Bác, tôi nhắm mắt, nhưng vẫn bồn chồn. Tôi năm mà vẫn lo Bác ốm, lòng tôi cứ bộn bề. Chiến dịch còn dài lắm! Rừng Việt Bắc lám dốc, lắm ụ. Nếu Bác cứ không ngủ suốt thế này, thì Bác lấy sức đâu để mà đi? Thế rồi tôi ngủ thiếp đi lúc nào không hay.
Lần thứ ba tôi thức giấc thì đã canh tư. Nhìn thấy Bác vẫn đang ngồi, tôi hoảng hốt, giật thót mình. Bác vẫn chưa ngủ ư? Trời sắp sáng rồi!!! Tôi vội vã:
– Bác ơi, trời sắp sáng rồi, Bác hãy ngủ để sáng mai có sức mà đi!
Vẫn bằng giọng dịu dàng, Bác nói với tôi:
– Chú cứ ngủ đi, còn Bác thức thì cứ mặc Bác. Bác không ngủ được đâu! Bác đang nghĩ về đoàn dân công, trời mưa như thế này, chắc họ lạnh lắm. Bác chỉ mong trời sáng cho nhanh thôi. Không biết các cô chú ấy có sao không?
Tôi chợt hiểu ra, Bác thức vì chuyện ấy. Bác không chỉ chăm lo cho chúng tôi mà còn lo lắng cho cả những người ở xa chưa hề được gặp Bác. Tấm lòng của Bác thật cao cả. Lòng tôi vui sướng tràn trề và tôi quyết định thức luôn cùng với Bác.
Đêm nay, Bác không ngủ vì Bác là người luôn lo cho mọi người hơn bản thân. Bác là người Cha già của nhân dân Việt Nam – Vì Bác là Hồ Chí Minh.
Hok tốt !
Vì khí hậu Địa Trung Hải, ảnh hường phần Nam của châu Âu gồm bán đảo Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, một phần bán đảo Ý, các nước Balkan và Hy Lạp tạo nên sự tương đồng về mặt văn hóa giữa các vùng này: về lối sống, thức ăn (rượu vang, lúa mỳ, dầu ô liu...)
trong bài văn " vượt thác ", dượng hương thư là 1 ng mạnh khỏe, oai vệ và dũng mãnh. nhgx động tác thả sào, rút sào của duowngjtrog hành trình vượt sông thu bồn nhanh như cắt giấy. h/ả đó trái ngược vs dượng hương thử ở nhà ai gọi cx dạ dạ vâng vâng. trog khi vượt thác, h/ả ngoại hình của dượng hương thư đc bộc lộ rõ nhất. dượng cs cơ bắp cuồn cuộn, thân hình rắn chắc, tay cầm chặt khúc sào ghì chặt xuống nc và đc tác giả s2 như ng a hùng của trường sơn, oai linh, hùng vĩ. sau khi vượt thác xg, dượng hương thư cg mn nằm nghỉ, mặt đỏ tía, miệng thở hổn hển nhg nét mặt vui mừng như thể vừa trút đi mọi gánh nặng. vài phút sau, họ đã tới đc nơi cần đến. cây cối, bờ cát hiện ra. cảnh quang bh s hùng vĩ thế. z là hành trình của họ đã thành công.
k ch mk nha
Vượt thác là một đoạn trích ngắn trong truyện Quê nội của nhà văn Võ Quảng. Với trích đoạn ngắn tác giả đã đưa người đọc đến với khung cảnh thiên nhiên vừa hiền hòa vừa hung bạo dọc hai bên dòng sông Thu Bồn. Nhưng nổi bật hơn cả, tác giả để lại ấn tượng sâu sắc nhất là hình ảnh những người lao động nơi đây mà điểm nhấn nằm ở chân dung dượng Hương Thư khỏe mạnh, oai phong trong quá trình vượt thác.
Đoạn trích kể về công cuộc vượt thác đầy nguy hiểm, vất vả mà cũng thật oai phong, hùng dũng của dượng Hương Thư. Để chuẩn bị cho hành trình vượt thác, dượng Hương đã nấu cơm ăn trước cho chắc bụng, những chiếc sào tre bịt đầu sắt đã sẵn sàng. Bước vào quá trình vượt thác, dượng Hương Thư đã ngay lập tức phải đối đầu với con thác lớn, nước to cứ thế chồm lên, dượng Hương Thư đánh trần phóng chiếc sào đã chuẩn bị xuống nước "nghe tiếng soạc", cả người dượng Hương ra sức cản lại thế nước dữ, đến nỗi chiếc sào cũng bị uốn con. Con thuyền thoáng chút sợ hãi trước sức mạnh ghê gớm của thác nước cứ "chực trụt xuống quay đầu lại" . Biện pháp nhân hóa khiến cho cả câu văn trở nên sinh động hẳn lên, không chỉ mô tả sự lo lắng của con thuyền mà đó còn chính là nỗi lo lắng của dượng Hương Thư. Liệu sức người có thể địch nổi lại với sức nước? Chỉ mất vài giây ngắn ngủi, dượng Hương đã lấy lại tư thế làm chủ, đây có lẽ là đoạn văn hay nhất, đẹp nhất để miêu tả về dượng Hương Thư: "Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì lên ngọn sào như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" . Chỉ trong một vài câu văn ngắn tác giả đã sử dụng hàng loạt các biện pháp so sánh: nhanh như cắt, như pho tượng đồng đúc, như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ, mức độ so sánh ngày càng tăng tiến, khẳng định vẻ đẹp của dượng Hương Thư. Dượng Hương mang trong mình vẻ đẹp của sự nhanh nhẹn, khỏe mạnh, rắn rỏi, dượng Hương chẳng khác nào một người hiệp sĩ vĩ đại đang chiến đấu chống lại cái ác, cái xấu. Không chỉ vậy, Võ Quảng còn rất tinh tế khi sử dụng ngôn từ với việc dùng các động từ mạnh: thả sào, rút sào, lấn lên, các từ miêu tả nhân vật: cuồn cuộn, cắn chặt, bạnh ra, nảy lửa, … càng chạm khắc rõ nét hơn nữa vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt của người kị mã trong quá trình vượt thác. Dượng Hương Thư khi vượt thác khác hẳn với khi ở nhà, lúc nào cũng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng dạ vâng. Bằng kinh nghiệm dày dặn, bằng sức mạnh phi thường dượng Hương Thư và mọi người đã chiến thắng dòng nước dữ, vượt thác thành công. Mặc dù thở không ra hơi nhưng ai cũng sung sướng vứt sào.
Để xây dựng chân dung dượng Hương Thư, Võ Quảng đã vận dụng, kết hợp linh hoạt các biện pháp nghệ thuật. Trước hết là những hình ảnh so sánh sinh động: nhanh như cắt, như pho tượng đồng đúc, như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Ngoài ra lớp ngôn ngữ giàu chất tạo hình: cuồn cuồn, nảy lửa,.. sử dụng hệ thống động từ đa dạng phong phú; cùng với đó là việc sử dụng linh hoạt các thành ngữ: nhanh như cắt,… đã giúp tác giả khắc họa thành công vẻ đẹp rắn rỏi, nhanh nhẹn, gan dạ trong quá trình vượt thác của dượng Hương Thư.
Bằng con mắt quan sát tinh tường, sử dụng linh hoạt ngôn ngữ và các biện pháp nghệ thuật Võ Quảng đã xây dựng thành công chân dung dượng Hương Thư - đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp của người lao động Việt Nam. Họ có thể nhu mì, hiền lành khi ở nhà nhưng lại là những người anh hùng dũng cảm, nhanh nhẹn, quyết liệt trong cuộc việc, trước mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Qua nhân vật này, tác giả còn thể hiện niềm tự hào, ngợi ca sức mạnh của con người lao động trước thiên nhiên hùng vĩ.
Hok tốt !
Nhân vật thầy giáo Hamen trong buổi học cuối cùng:
Nhân vật thầy giáo Hamen trong buổi học cuối cùng:
=> Cuối cùng, Thầy Hamen là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và người yêu nước sâu sắc, nhân vật thầy giáo Ha-men đã góp phần thể hiện chủ để và tư tưởng tác phẩm một cách trực tiếp và sâu sắc, vẻ đẹp của ông được hiện ra qua cặp mắt nhìn khâm phục và biết ơn của chú học trò Phrăng bằng lời kể chân thành và xúc động về buổi học cuối cùng không thể nào quên.