K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

a) OCOC và ODOD là các tia phân giác của hai góc kề bù \widehat{AOM}AOM\widehat{BOM}BOM nên OC \perp ODOCOD.

Vậy \widehat{COD}=90^{\circ}COD=90.

b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: CM=AC, DM=BDCM=AC,DM=BD

Do đó CD=CM+DM=AC+BDCD=CM+DM=AC+BD.

c) Ta có: AC.BD=CM.MDAC.BD=CM.MD

Xét tam giác CODCOD vuông tại OO và OM \perp CDOMCD nên ta có

CM. MD=OM^{2}=R^{2}CM.MD=OM2=R2 (RR là bán kính của đường tròn OO).

Vậy AC.BD=R^2AC.BD=R2 (không đổi).

20 tháng 8 2021

Tâm OO là giao điểm của đường vuông góc với AxAx tại BB và tia phân giác của góc xAyxAy.

21 tháng 8 2021

Tâm OO là giao điểm của đường vuông góc với AxAx tại BB và tia phân giác của góc xAyxAy.

25 tháng 7 2021

Câu 3: Tâm của đường tròn ( O) tiếp xúc với 2 cạnh đường  Ay , Ax nằm trên đường phân giác OA
 

20 tháng 8 2021

Gọi OO là tâm của một đường tròn bất kì tiếp xúc với hai cạnh của góc xAyxAy.

Khi đó, \widehat{OAx}=\widehat{OAy}OAx=OAy

Vậy tâm của các đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của góc xAyxAy nằm trên tia phân giác của góc xAyxAy.

8 tháng 5 2021

 Ta có

DB=DM; EC=EM; AB=AC (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn thì khoảng cách từ điểm đó đến các tiếp điểm = nhau)

\(C_{ADE}=AD+DM+AE+EM=AD+DB+AE+EC=\)

\(=AB+AC=2AB\)

20 tháng 8 2021

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DM=DB, EM=ECDM=DB,EM=EC.

Chu vi tam giác ADEADE bằng :

AD+DE+AE=AD+DM+ME+EAAD+DE+AE=AD+DM+ME+EA

=AD+DB+EC+AE=AD+DB+EC+AE

=AB+AC=2 . AB=AB+AC=2.AB .

Bạn tự vẽ hình nha

a) Ta có: AB = AC (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau). Nên ΔABC cân tại A.

Lại có AO là tia phân giác của góc A nên AO ⊥ BC. (trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường cao)

b) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Suy ra BI = IC (đường kính vuông góc với một dây).

Xét ΔCBD có :

CI = IB

CO = OD (bán kính)

⇒ BD // OI (OI là đường trung bình của tam giác BCD).

Vậy BD // AO.

c) Theo định lí Pitago trong tam giác vuông OAC:

AC^2 = OA^2 – OC^2 = 42 – 22 = 12

=> AC = √12 = 2√3 (cm)

\(\sin OAC=\frac{OC}{OA}=\frac{1}{2}\)

=> OAC =30 độ

mà BAC =2OAC

=. BAC =60

Tam giác ABC cân có BAC = 60 => Tam giác ABC đều

+> AB=AC=BC=2√3 (cm)

K cho mk nh

25 tháng 7 2021

câu A : AB = AC ( theo tính chất của đường tiếp tuyến ) suy ra : tam giác ABC cân tại A , OA là đường phân giác cũng là đường cao vậy OA vuông góc với BC

1 + 1 = 2 

Và còn mình onl nè :)))

8 tháng 5 2021

Trả lời :

1 + 1 = 2.

làm chi tiết giúp mình với :(

7 tháng 5 2021

Hơi tiết bạn đã đăng bài này đúng bài nhưng sai người và sai thời điểm ! chúc bạn may mắn lần sau!!

7 tháng 5 2021

Hình tự vẽ nha bài dễ thui

a) Vì \(\hept{\begin{cases}BE\perp AC&AD\perp BC&\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\widehat{BEC}=90^0\\\widehat{ADC}=90^0\end{cases}}\)

Xét tứ giác CDHE có: \(\widehat{HEC}+\widehat{HDC}=180^0\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác CDHE

\(\Rightarrow CDHE\)nội tiếp ( dhnb )

b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}DK\perp BE\\EC\perp BE\end{cases}\Rightarrow}DK//EC\)

\(\Rightarrow\widehat{BDK}=\widehat{BCE}\)( 2 góc đồng vị )

Xét tam giác DKH và tam giác BEC có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{BKD}=\widehat{BEC}=90^0\\\widehat{BDK}=\widehat{BCE}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta DKH~\Delta BEC\left(g-g\right)}\)

10 tháng 5 2021

ghkvnkf

10 tháng 5 2021
Ghrjrbgrj4j4h4io3k3h3io4k4jj⁴