Giải phương trình \(\sin^2x+\sin^22x+\sin^23x=2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK: \(cosx\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi,k\inℤ\).
\(1+tanx=2\left(sinx+cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow cosx+sinx=2cosx\left(sinx+cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sinx+cosx=0\\cosx=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}cosx=cos\left(-x-\frac{\pi}{2}\right)\\cosx=cos\frac{\pi}{3}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\left(-x-\frac{\pi}{2}\right)+k2\pi\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{cases}},\left(k\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-\pi}{4}+k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{cases}},\left(k\inℤ\right)\)(thỏa mãn)
\(1+\tan x=2\left(\sin x+\cos x\right)\)
Bạn áp dụng đẳng thức lượng giác nhé :
\(\frac{\sin x+\cos x}{\cos x}=2\sin x+2\cos x\)
Biệt thức :
\(D=b^2-4ac\)
\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-4\left(1.1\right)=-3\)
Phương trình không có nghiệm thực :
\(D< 0\)
Nghiệm tuần hoàn :
\(2\pi k-\frac{\pi}{4}\)
\(2\pi k+\frac{3\pi}{4}\)
\(2\pi k+\frac{\pi}{3}\)
\(2\pi k-\frac{\pi}{3}\)
Ps : không hiểu chỗ nào thì bạn hỏi mình nhé, nhớ k :33
# Aeri #
\(y=x^3-3x^2+1\)
\(y'=3x^2-6x\)
\(y'=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\Rightarrow y=1\\x=2\Rightarrow y=-3\end{cases}}\)
Đường thẳng đi qua hai điểm \(\left(0,1\right)\)và \(\left(2,-3\right)\)là \(y=-2x+1\).
\(y=\left(2m-1\right)x+3+m\)vuông góc với \(y=-2x+1\)
suy ra \(2m-1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\).
Chọn B.
\(sin^4x+cos^4x-2sin2x+\frac{3}{4}sin^22x=0\)
\(\Leftrightarrow1-2sin^2x.cos^2x-2sin2x+\frac{3}{4}sin^22x=0\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}sin^22x-2sin2x+\frac{3}{4}sin^22x=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}sin^22x-2sin2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sin2x=4+2\sqrt{3}\left(L\right)\\sin2x=4-2\sqrt{3}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=arcsin\left(4-2\sqrt{3}\right)+2k\pi\\2x=\pi-arcsin\left(4-2\sqrt{3}\right)+2k\pi\end{cases}}\) ( k thuộc Z )
<=> ...
\(cosx+cos2x+cos3x+cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(cosx+cos3x\right)+\left(cos2x+cos4x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2cos2xcosx+2cos3xcosx=0\)
\(\Leftrightarrow cosx\left(cos2x+cos3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}cosx=0\left(1\right)\\cos2x=-cos3x\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi,\left(k\inℤ\right)\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow cos2x=cos\left(\pi-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow2x=\pm\left(\pi-3x\right)+k\pi,k\inℤ\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{5}+\frac{k2\pi}{5}\\x=\pi+k2\pi\end{cases}}\left(k\inℤ\right)\)
Câu 1: Khẳng định nào về hàm số y = 3x + 5 là sai:
A.Đồng biến trên R
B. Cắt Ox tại
C. Cắt Oy tại (0;5)
D. Nghịch biến R
Câu 2: TXĐ của hàm số là:
A. Một kết quả khác
B. R\{3}
C. [1;3) ∪ (3;+∞)
D. [1;+∞)
Câu 3: Hàm số nghịch biến trên khoảng
A. (-∞;0)
B. (0;+∞)
C. R\{0}
D. R
Câu 4: TXĐ của hàm số là:
A. (-∞;1]
B. R
C. x ≥ 1
D. ∀x ≠ 1
Câu 5: Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(0;-3); B(-1;-5). Thì a và b bằng
A. a = -2; b = 3
B. a = 2; b = 3
C. a = -2; b = -3
D.a = 1; b = -4
Câu 6: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = -x3 + 3(m2-1)x2 + 3x là hàm số lẻ:
A. m = -1
B. m = 1
C. m = ±1
D. một kết quả khác.
ĐK: \(\hept{\begin{cases}cos2x\ne0\\cos3x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\\x\ne\frac{\pi}{6}+\frac{k\pi}{3}\end{cases}}\left(k\inℤ\right)\)
\(tan2x.tan3x=1\)
\(\Rightarrow tan2x=\frac{1}{tan3x}=cot\left(3x\right)\)(vì \(tan3x\ne0\))
\(\Leftrightarrow tan2x=tan\left(\frac{\pi}{2}-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{\pi}{2}-3x+l\pi,\left(l\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{10}+\frac{l\pi}{5},\left(l\inℤ\right)\)
Đối chiếu điều kiện ta được:
\(x=\frac{\pi}{10}+\frac{l\pi}{5};l\ne\frac{10k+2}{6};k,l\inℤ\).
Coi như vị trí các điểm không có gì đặc biệt
Trong mặt phẳng \(SAB\)nối \(MN\)cắt \(AB\) kéo dài tại \(E\)
Trong mặt phẳng \(ABCD\)nối \(EP\)kéo dài lần lượt cắt \(BC\)tại \(F\), \(AD\)tại \(G\)
=> Tứ giác \(MNFG\)là thiết diện của \(MNP\)và chóp
=2 r thì cần j giải
tìm x đóa