Bạn Bình chuẩn bị một tờ giấy hoa màu xanh hình chữ nhật dài 1m và rộng 6dm để gói hộp quà sinh nhật hình lập phương có cạnh dài 3dm. Hỏi bạn Bình có gói được hộp quà đó hay không biết diện tích các mép dán là 4,5dm²?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
30:12,5=2,4(giờ)=2h24p
Người đó đến Biên Hòa lúc:
6h45p+2h24p=9h9p
b: Tổng vận tốc hai xe là:
35,5+12,5=48(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi đi được:
30:48=0,625(giờ)
\(\dfrac{4}{6}\) x \(\dfrac{7}{9}\) + \(\dfrac{5}{12}\) x \(\dfrac{7}{9}\)
= \(\dfrac{7}{9}\) x (\(\dfrac{4}{6}\) + \(\dfrac{5}{12}\))
= \(\dfrac{7}{9}\) x \(\dfrac{13}{12}\)
= \(\dfrac{91}{108}\)
a:
5dm=0,5m
Chiều cao của bể cá là \(1,2:1:0,5=1,2:0,5=2,4\left(m\right)\)
b: Diện tích tôn để làm thùng là:
\(0,6\times0,6\times5=0,36\times5=1,8\left(m^2\right)\)
Giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 162 : 2 = 81(m)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chiều dài của vườn hoa hình chữ nhật là:
81 : ( 5 + 4) x 5 = 45 (m)
Đáp số: 45m
a: Vì \(OM\ne\dfrac{1}{2}ON\)
nên M không là trung điểm của ON
b:
Vì NO<NC
nên O nằm giữa N và C
=>NO+OC=NC
=>OC+6=12
=>OC=6(cm)
Vì OM và OC là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa M và C
=>MC=MO+CO=3,5+6=9(cm)
c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz
=>\(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{tOz}=60^0-30^0=30^0\)
=>\(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}\left(=30^0\right)\)
\(\dfrac{x}{2020}\) + \(\dfrac{x+1}{2021}\) + \(\dfrac{x+2}{2022}\) + \(\dfrac{x+3}{2023}\) = 4
\(\dfrac{x}{2020}\) + \(\dfrac{x+1}{2021}\) + \(\dfrac{x+2}{2022}\) + \(\dfrac{x+3}{2023}\) - 4 = 0
(\(\dfrac{x}{2020}\) - 1) + (\(\dfrac{x+1}{2021}\) - 1) + (\(\dfrac{x+2}{2022}\) - 1) + (\(\dfrac{x+3}{2023}\) - 1) = 0
\(\dfrac{x-2020}{2020}\) + \(\dfrac{x-2020}{2021}\) + \(\dfrac{x-2020}{2022}\) + \(\dfrac{x-2020}{2024}\) = 0
\(\left(x-2020\right)\).(\(\dfrac{1}{2020}\) + \(\dfrac{1}{2021}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) + \(\dfrac{1}{2024}\)) = 0
\(x\) - 2020 = 0
\(x\) = 2020
Vậy \(x=2020\)
Số đường thẳng có thể tạo ra từ 2022 điểm, trong đó chỉ có 15 điểm thẳng hàng, là 2,043,127 đường thẳng (2022x2021/2-104)
Cách 1: \(\dfrac{6}{11}\times\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\times\dfrac{6}{11}\)
\(=\dfrac{6}{11}\times\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)\)
\(=\dfrac{6}{11}\times\dfrac{13}{13}=\dfrac{6}{11}\)
Cách 2: \(\dfrac{6}{11}\times\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\times\dfrac{6}{11}\)
\(=\dfrac{30}{143}+\dfrac{48}{143}=\dfrac{78}{143}=\dfrac{6}{11}\)
chịu tự mà giải
bruh