K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 9:Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình. Xếp các từ trên vào 2 loại :- Danh từ:...
Đọc tiếp

Bài 9:Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình.

  1.  Xếp các từ trên vào 2 loại :

- Danh từ: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………….

 

- Không phải DT………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………..

 

    1.  Xếp các DT tìm được vào các nhóm

- DT chỉ người: ………………………………………………………………………….

- DT chỉ vật: ……………………………………………………………………………..

- DT chỉ hiện tượng:………………………………………………………………………

- DT chỉ khái niệm: ……………………………………………………………………….

- DT chỉ đơn vị:…………………………………………………………………………..

Bài 10: Xác định danh từ, tính từ, động từ của những từ được gạch chân dưới đây :

  • Anh ấy đang suy nghĩ.

 

  • Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

 

  • Anh ấy sẽ kết luận sau.

 

  • Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

 

  • Anh ấy ước mơ nhiều điều.

 

  • Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

 

Bài 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các thành ngữ :

  • Đi ngược về xuôi.

 

  • Nhìn xa trông rộng.

 

  • Nước chảy bèo trôi.

5
18 tháng 4 2020

Bài 9:

​1. Xếp các từ trên vào 2 loại :

- Danh từ: bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, truyền thống, hi vọng, hòa bình, mơ ước.

- Không phải DT: phấn khởi, tự hào, mong muốn.

    1.  Xếp các DT tìm được vào các nhóm : 

- DT chỉ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ.

- DT chỉ vật: thước kẻ, xe máy, bàn ghế.

- DT chỉ hiện tượng: sấm, sóng thần, gió mùa.

- DT chỉ khái niệm: văn học, hòa bình, truyền thống, hi vọng.

- DT chỉ đơn vị: cái, xã, huyện, chiếc.

Bài 10: Xác định danh từ, tính từ, động từ của những từ được gạch chân dưới đây :

  • Anh ấy đang suy nghĩ.

                                   ĐT

  • Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

                       DT

  • Anh ấy sẽ kết luận sau.

                              ĐT

  • Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

                         DT

  • Anh ấy ước mơ nhiều điều.

                         ĐT

  • Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

                        DT

Bài 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các thành ngữ :

  • DT: nước, bèo
  • ĐT: đi, về, nhìn, trông, chảy, trôi
  • TT: ngược, xuôi, xa, rộng

Chúc bạn hok tốt !

10 tháng 10 2021

dài thế

Bài 6: Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm : Từ ghép phân loại; Từ ghép tổng hợp ; Từ láy Thật thà, bạn bè, bạn đường, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn học, khó khăn, học hỏi, thành thật, bao bọc, quanh co, nhỏ nhẹ.Từ ghép phân loại: …………………………………………………………………………………………..Từ ghép tổng hợp:...
Đọc tiếp

Bài 6: Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm : Từ ghép phân loại; Từ ghép tổng hợp ; Từ láy 

Thật thà, bạn bè, bạn đường, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn học, khó khăn, học hỏi, thành thật, bao bọc, quanh co, nhỏ nhẹ.

Từ ghép phân loại: …………………………………………………………………………………………..

Từ ghép tổng hợp: ……………………………………………………………………………………………

 

Từ láy:…………………………………………………………………………………….

 

Bài 7:Cho những kết hợp sau :

Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, san sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.

Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm : 

- Từ ghép có nghĩa tổng hợp:………………………………………………………………

 

- Từ ghép có nghĩa phân loại:………………………………………………………………

 

- Từ láy:…………………………………………………………………………………….

 

- Kết hợp 2 từ đơn:………………………………………………………………………….

 

Bài 8: Tìm 5 từ láy để miêu tả bước đi, dáng đứng của người. Đặt câu với mỗi từ tìm

được.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

1
8 tháng 5 2023

ljhgbzdfhzfhdsdRQSDRSJHNRGfffffvcsdgbagbdrg

Bài 3 : Dùng gạch ( / ) tách từng từ trong các câu sau :Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng , cái đầu tròn và 2 con mắt long lanh như thuỷ tinh ...Bốn cánh chú khẽ rung rung như còn đang phân vân.    Bài 4 :Dùng ( / ) tách từng từ trong đoạn văn sau:Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè quanh những...
Đọc tiếp

Bài 3 : Dùng gạch ( / ) tách từng từ trong các câu sau :

Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng , cái đầu tròn và 2 con mắt long lanh như thuỷ tinh ...Bốn cánh chú khẽ rung rung như còn đang phân vân.

 

   Bài 4 :Dùng ( / ) tách từng từ trong đoạn văn sau:

Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà cao thấp. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên những bãi soi dài nổi lên ở giữa sông, những con giang , con sếu coa gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá...

Bài 5: Gạch chân các từ phức trong các câu văn sau:

  1. Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẵn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ.

  2. Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên.

  3. Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới,...Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.

2
2 tháng 4 2020

Bốn / cái / cánh / mỏng / như / giấy bóng ,/ cái / đầu / tròn / và / 2 / con / mắt / long lanh / như / thuỷ tinh / ...Bốn / cánh / chú / khẽ / rung rung / như / còn / đang / phân vân.

2 tháng 4 2020

Bốn /  cái / cánh / mỏng / như / giấy bóng,/cái / đầu / tròn / và / 2 / con mắt / long lanh / như / thủy tinh /...Bốn / cánh / chú / khẽ / rung rung / như / đang / còn / phân vân .

Nhớ k cho mình nha !

2 tháng 4 2020

a,Trên bãi tập,tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.

b,Trời mưa to  bạn Quỳnh ko có áo mưa.

c,Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.

d,Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.

e,Sẻ cầm nắm hạt kê  ngượng nghịu nói với bạn.

f,Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên,các xã viên ra đồng làm việc.

g,Bố em hôm nay về nhà muộn  công tác đột xuất.

h,A Cháng trông như

2 tháng 4 2020

xin lỗi máy của mik gặp trục trặc cho nên chỉ lm được từng này thôi...........sorry bạn nhìu

2 tháng 4 2020

Tìm và viết lại các danh từ , động từ , tính từ theo nhóm :

ong / xanh / đảo / thăm dò / nhanh nhẹn / răng / bới đất / dế/hất / ngoạm / ngoạm

danh từ : ong;đảo ;răng;dế

động từ: thăm dò ;bới đất;hất;ngoạm;lôi

tính từ : xanh ;nhanh nhẹn

chúc bạn học tốt

2 tháng 4 2020

danh tu : ong, dao; de, loi/  dong tu : tham do, boi dat, hat, ngoam. / tinh tu : xanh, nhanh nhen .

2 tháng 4 2020

bài 1  từ phức là : quyển vở,mới tinh,tính nết    từ đơn:'các từ còn lại 

2 tháng 4 2020

từ phức trong đoạn thơ trên là: mây trắng, trời cao, non sông, gấm vóc, quê mình, biết bao

2 tháng 4 2020

cái đó tập 1 nhưng bây giờ mình học tập hai rồi

xin lỗi nha

chúc bạn kiếm được người giải dùng

2 tháng 4 2020

cái đó bạn gõ google là: Khi tả cảnh đẹp sapa, nhà văn Nguyễn Phan Hách có viết bạn thích chi tiết nào vì sao 

chẳng cần viết thơ hay dấu ? gì cả nó cũng ra nhiều lắm

2 tháng 4 2020

TL;

- Mặt trời mọc / Bát bún mọc ngon tuyệt

Học tốt

2 tháng 4 2020

ông ấy mọc rất nhiều lông

mặt trời đang mọc rồi

Em hiểu thế nào về câu ca dao Muốn sang thì bắc cầu kiều / Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.  ...... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ..........
Đọc tiếp

Em hiểu thế nào về câu ca dao Muốn sang thì bắc cầu kiều / Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.  ...... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... ....

1
2 tháng 4 2020

Việt Nam chúng ta được biết đến với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo. Có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về những truyền thống đó như : "Bán tự vi sư, nhất tự vi sư", "Không thầy đố mày làm nên"… Nhưng câu ca dao mà đa số mọi người dân đều biết là
"Muốn sang thì bắt cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
Ấy vậy mà giá trị của câu ca dao đã bị mai một dần trong quá trình phát triển của con người, tại sao vậy?
Câu ca dao trên rất phổ biến trong cộng đồng những người làm công tác giáo dục. Nó mang ý nghĩa động viên to lớn cho họ rằng họ-những con người đào tạo ra lớp trẻ tài năng cho đất nước. Bản đầy đủ hơn của câu ca dao này là :
"Bồng bồng mẹ bế con sang
Đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo.
Muốn sang thì bắc Cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
Ở câu trên, câu ca dao là một lời ru nói lên những ngậm ngùi của người mẹ đối với đứa con. Mẹ bồng con đi dọc trên bờ sông vắng để tìm một chuyến đò qua sông, thế nhưng lại không có. "Đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo" thì làm sao qua được. Qua câu sau, ta thấy rõ được "biện pháp" của người mẹ, tức là phải xây cầu để qua. Và khi đó, trong lời ru của người mẹ đã thấy được hình ảnh người thầy : "Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy". Từ xưa, quan niệm học tốt gắng liền với hình ảnh ông giáo-tiền thân của giáo viên sau này. Cha mẹ ai muốn con mình học giỏi đều mang biếu ông giáo gói xôi, con gà chỉ mong ông dạy con mình cái chữ cái câu.
Bây giờ xã hội đang ngày càng phát triển, sự tiên tiến của công nghệ thông tin khiến cho học sinh, sinh viên và cả phụ huynh tiếp xúc nhiều với nền văn hóa của các nước khác. Vì thế nên họ đã dần lãng quên hình ảnh người thầy luôn tận tụy giúp đem con chữ đến cho những đứa học trò của mình. Họ mải mê chạy theo những xu hướng hiện nay như tư tưởng tự học ở nhà, tự học bằng internet nhưng họ nào biết muốn giỏi thì cần phải có người chỉ dẫn, hướng cách học theo một con đường đúng.
Và điều điển hình trong việc xem nhẹ nghề giáo của nước ta đó là lương. Nghề giáo là một nghề đào tạo nhân tài cho đất nước trong tương lai nhưng lại với mức lương ít ỏi dưới ba triệu. Còn đối với những nước phát triển, nghề nhà giáo luôn được xem trọng và được hưởng mức lương hằng tháng từ 50.000 USD đến 70.000USD.
Vấn đề là tầng lớp học sinh hiện nay đang dần bị cuốn theo những trào lưu của nước ngoài như chơi game, xem phim bạo lực , văn hóa phẩm đồi trụy 18+… Nhưng thường những thói quen đó sẽ dẫn đến hậu quả xấu như bỏ học chơi game, đánh giáo viên, xem nhẹ việc học…Tuy nhiên phần lỗi không hoàn toàn thuộc về học sinh mà phụ huynh cũng cần có trách nhiệm trong việc quản lí việc học và việc chơi của con em mình, cần hướng chúng theo một con đường đúng đắn, và việc đầu tiên phải làm là dạy cho chúng biết tôn trọng và yêu thương thầy cô.
Tóm lại, nghề nhà giáo cần được giữ vững và phát huy hơn nữa. Học sinh và phụ huynh cũng cần có ý thức trong việc " Yêu lấy thầy". Hơn thế nữa, bản thân những người giáo viên cần phải khắc phục những khuyết điểm của mình, nâng cao chất lượng dạy học để học sinh có hứng thú trong việc học tập hơn. Có thế thì câu ca dao
"Muốn sang thì bắt cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
mới còn nguyên bản chất thật của nó là truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của người Việt ta.