mọi người giúp mình với ak
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- conganh2008
- 19/08/2021
a)�)
∘1m2=100dm2=10000cm2=1000000mm2∘1�2=100��2=10000��2=1000000��2
GT: 1m2=100dm21�2=100��2
1dm2=100cm21��2=100��2
1cm2=100mm21��2=100��2
∘1ha=10000m2∘1ℎ�=10000�2
∘1km2=100ha=1000000m2∘1��2=100ℎ�=1000000�2
b)�)
∘1m2=0,01dam2∘1�2=0,01���2
∘1ha=0,01km2∘1ℎ�=0,01��2
∘1m2=0,0001hm2=0,0001ha∘1�2=0,0001ℎ�2=0,0001ℎ�
GT: hm2=haℎ�2=ℎ�
∘4ha=0,04km2∘4ℎ�=0,04��2
GT: 1ha=0,01km21ℎ�=0,01��2
∘1m2=0,000001km2
a, 1m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 = 1000000 mmm2
1ha = 10000 m2
1km2 = 100 ha = 1000000m2
Đổi: 55 km = 550 hm
Tổng số phần bằng nhau:
\(2+3=5\) (phần)
Chiều dài của mảnh đất là:
\(550:5\times3=330\left(hm\right)\)
Chiều rộng của mảnh đất là:
\(550-330=220\left(hm\right)\)
Diện tich của mảnh đất là:
\(330\times220=72600\left(hm^2\right)=72600\left(ha\right)\)
Đáp số: 72600 ha
\(6\dfrac{1}{2}-2\dfrac{1}{3}:\dfrac{7}{15}\)
\(=\dfrac{13}{2}-\dfrac{7}{3}:\dfrac{7}{15}\)
\(=\dfrac{13}{2}-\dfrac{7}{3}\cdot\dfrac{15}{7}\)
\(=\dfrac{13}{2}-\dfrac{15}{3}\)
\(=\dfrac{13}{2}-5\)
\(=\dfrac{3}{2}\)
Sau khi trồng ngô số phần diện tích trồng khoài và đỗ là:
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) (diện tích)
Diện tích trồng đỗ chiếm số phần diện tích là:
\(\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{8}{15}\) (diện tích)
Đáp số: ...
Diện tích trồng khoai bằng: \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{2}{15}\) (diện tích thửa ruộng)
Diện tích trồng ngô và diện tích trồng khoai bằng:
\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{2}{15}\) = \(\dfrac{7}{15}\) (diện tích thửa ruộng)
So với diện tích thửa ruộng diện tích trồng đỗ chiếm:
1 - \(\dfrac{7}{15}\) = \(\dfrac{8}{15}\) (diện tích thửa ruộng)
Đáp số: Diện tích trồng đỗ chiếm \(\dfrac{8}{15}\)diện tích thửa ruộng
Lời giải:
Mỗi ngày mỗi người thợ mộc hoàn thành được số bộ bàn ghế là:
$18:3:4=1,5$ (bộ)
8 ngày, 5 người thợ hoàn thành được số bộ bàn ghế là:
$8\times 5\times 1,5=60$ (bộ)
a, \(\dfrac{11}{13}\) = \(1-\dfrac{2}{13}\); \(\dfrac{97}{99}\) = 1 - \(\dfrac{2}{99}\)
Vì \(\dfrac{2}{13}\) > \(\dfrac{2}{99}\)
Vậy \(\dfrac{11}{13}\) < \(\dfrac{77}{99}\)
\(\dfrac{15}{21}\) = \(\dfrac{15:3}{21:3}\) = \(\dfrac{5}{7}\); \(\dfrac{35:7}{49:7}\) = \(\dfrac{5}{7}\); \(\dfrac{54}{45}\) = \(\dfrac{54:9}{45:9}\) = \(\dfrac{6}{5}\); \(\dfrac{30}{25}\) = \(\dfrac{30:5}{25:5}\) = \(\dfrac{6}{5}\)
Các phân số bằng phân số \(\dfrac{15}{21}\) là: \(\dfrac{5}{7}\); \(\dfrac{35}{49}\);
Các phân số bằng phân số \(\dfrac{6}{5}\) là: \(\dfrac{54}{45}\); \(\dfrac{30}{25}\)
Tuần sau cửa hàng bán được số ki-lô- gam bánh là:
16 + 21,5 = 37,5 (kg)
Hai tuần có tất cả số ngày là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Cả hai tuần cửa hàng bán đươc số ki-lô-gam bánh là:
16 + 37,5 = 53,5 (kg)
Trung bình mỗi ngày bán được số ki-lô-gam là:
53,5 : 14 = 3,82 (kg)
Đáp số: 3,82 kg
Bài 133: Đây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Khi nhập thêm 2 tấn vào kho A và bán đi 2 tấn ở kho B thì tổng hai kho lúc sau không đổi và bằng tổng số thóc hai kho lúc đầu
Nếu nhập thêm 2 tấn vào kho A thì kho bằng:
5 : (5+8) = \(\dfrac{5}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Nếu bán đi 4 tấn của kho A thì số thóc kho A bằng:
4 : (4 + 9) = \(\dfrac{4}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Kho A nhập thêm 2 tấn nhiều hơn so với kho a bán đi 4 tấn là:
4 + 2 = 6 (tấn)
Phân số chỉ 6 tấn thóc là:
\(\dfrac{5}{13}\) - \(\dfrac{4}{13}\) = \(\dfrac{1}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Tổng số thóc hai kho lúc đầu là:
6 : \(\dfrac{1}{13}\) = 78 (tấn)
Số thóc kho A sau khi nhập thêm 2 tấn thóc là:
78 x \(\dfrac{5}{13}\) = 30 (tấn)
Số thóc kho A ban đầu là: 30 - 2 = 28 (tấn)
Số thóc kho B ban đầu là: 78 - 28 = 50 (tấn)
Đáp số: .........
Bài 132: Nam cho Giang hay Giang cho Nam bao nhiêu cái kẹo thì tổng số kẹo hai bạn luôn không đổi và bằng tổng số kẹo hai bạn lúc đầu.
Nam cho Giang bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
2 : (2 + 1) = \(\dfrac{2}{3}\)(tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
4 : (4 + 1) = \(\dfrac{4}{5}\) (tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam cho Giang bốn cái kẹo so với Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì ít hơn là:
4 + 2 = 6 (cái)
Sáu cái kẹo ứng với phân số là:
\(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2}{15}\) (Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu)
Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu là:
6 ; \(\dfrac{2}{15}\) = 45 (cái kẹo)
Sau khi cho đi bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam là:
45 x \(\dfrac{2}{3}\) = 30 (cái kẹo)
Số kẹo của Nam lúc đầu là: 30 + 4 = 34 (cái)
Số kẹo của Giang lúc đầu là: 45 - 34 = 11 (cái)
Đáp số:..