giúp mik vs mik đag cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiền lãi của người đó là:
\(3900000-3000000=900000\) (đồng)
Người đó đã lãi số phần trăm so với tiền vốn là:
\(\dfrac{900000}{3000000}=\dfrac{3}{10}=30\%\)
\(\dfrac{11}{4}\times\dfrac{8}{14}\times\dfrac{7}{11}\times\dfrac{5}{3}=\dfrac{11}{11}\times\dfrac{8}{4}\times\dfrac{7}{14}\times\dfrac{5}{3}\)
\(=1\times2\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{3}\)
Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh trung bình là:
\(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\)
Số học sinh trung bình là \(36:\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right)=36:\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{4}\right)=36:\dfrac{9}{4}=36\times\dfrac{4}{9}=16\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là \(16\times\dfrac{3}{4}=12\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi là 36-16-12=8(bạn)
a, vì bộ bài có 52 lá,lá át cơ chỉ có một
=>xác xuất của biến cố bác tuân rút ra lá at cơ là 1/52 hoặc 5,2%
(có thiếu hay sai chỗ nào trong bài của mik ko các bạn?)
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{2x}\right)-\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{3x}-\dfrac{10}{3}\right)=-\dfrac{1}{4}\)
=>\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{5x}-\dfrac{1}{5x}+2=-\dfrac{1}{4}\)
=>\(-\dfrac{3}{5x}+\dfrac{11}{5}=-\dfrac{1}{4}\)
=>\(-\dfrac{3}{5x}=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{11}{5}=\dfrac{-49}{20}\)
=>\(\dfrac{3}{5x}=\dfrac{49}{20}\)
=>\(5x=20\cdot\dfrac{3}{49}=\dfrac{60}{49}\)
=>\(x=\dfrac{12}{49}\left(nhận\right)\)
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
BD,AH là các đường trung tuyến
BD cắt AH tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HK//AC
Do đó: K là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
G là trọng tâm
K là trung điểm của AB
Do đó: C,G,K thẳng hàng
\(A=\dfrac{1.2+2.1.2.2+3.1.3.2+4.1.4.2+5.1.5.2}{3.4+2.3.2.4+3.3.3.4+4.3.4.4+5.3.5.4}\)
\(=\dfrac{1.2+1.2.2^2+1.2.3^2+1.2.4^2+1.2.5^2}{3.4+3.4.2^2+3.4.3^2+3.4.4^2+3.4.5^2}\)
\(=\dfrac{1.2.\left(1+2^2+3^2+4^2+5^2\right)}{3.4.\left(1+2^2+3^2+4^2+5^2\right)}\)
\(=\dfrac{1.2}{3.4}=\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{8}{9}\times\dfrac{17}{10}+\dfrac{8}{9}\times\dfrac{3}{10}=\dfrac{8}{9}\times\left(\dfrac{17}{10}+\dfrac{3}{10}\right)=\dfrac{8}{9}\times\dfrac{20}{10}\)
\(=\dfrac{8}{9}\times2=\dfrac{16}{9}\)
a) 8/9 x 17/10 + 8/9 x 3/10
= 8/9 x (17/10 + 3/10)
= 8/9 x 2
= 16/9
Bài 14:
Gọi số quyển sách lớp 7A,7B quyên góp được lần lượt là a(quyển) và b(quyển)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Số sách hai lớp quyên góp được tỉ lệ thuận với số học sinh nên \(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}\)
=>\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)
Lớp 7A quyên góp ít hơn lớp 7B là 8 quyển sách nên b-a=8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{8}{1}=8\)
=>\(a=8\cdot8=64;b=9\cdot8=72\)
vậy: số quyển sách lớp 7A,7B quyên góp được lần lượt là 64(quyển) và 72(quyển)