K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2022

`Answer:`

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{99}\)

\(=2^2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

Ta thấy:

\(2^2+2^2=2^2.2=2^3\)

\(2^3+2^3=2^3.2=2^4\)

...

\(2^{99}+2^{99}=2^{99}.2=100\)

\(\Rightarrow A=2^2+2^2+2^3+...+2^{99}=2^{100}\)

Mà \(2^{100}⋮2^{99}\)

`=>A` chia hết cho `2^99`

5 tháng 4 2022

`Answer:`

Theo đề ra, ta có: `A(x)=G(x)=>x^2 +1=x^2 +x+2`

`<=>x^2 -x^2 -x=(-1)+2`

`<=>-x=1`

`<=>x=-1`

4 tháng 4 2022

này bạn hỏi vậy thế cho mk biết 2 kết quả bằng phải bằng số nào chứ ???

4 tháng 4 2022

`Answer:`

\(\left|x-3\right|=\left|2x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2x-1\\x-3=1-2x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2x=\left(-1\right)+3\\x+2x=1+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=2\\3x=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

5 tháng 4 2022

`Answer:`

\(H=\frac{ab+b+2c}{b+c}+\frac{bc+c+2a}{c+a}+\frac{ac+a+2b}{a+b}\)

Ta có:

\(2c=2.\left(1-a-b\right)=2-2a-2b\)

\(\Rightarrow ab+b+2c=ab+b+2-2a-2b\)

\(=ab-2a-b+2\)

\(=a.\left(b-2\right)-\left(b-2\right)\)

\(=\left(b-2\right).\left(a-1\right)\)

\(=\left(b-2\right).\left(-b-c\right)\)

\(=-\left(b-2\right).\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{ab+b+2c}{b+c}=\frac{-\left(b-2\right).\left(b+c\right)}{b+c}=2-b\)

Chứng minh tương tự \(\Rightarrow\frac{bc+c+2a}{c+a}=2-c\)

                                     \(\Rightarrow\frac{ac+a+2b}{a+b}=2-a\)

\(\Rightarrow H=2-b+2-c+2-a\)

\(=6-\left(a+b+c\right)\)

\(=6-1\)

\(=5\)

3 tháng 4 2022

a) \(P\left(x\right)=2+5x^2-3x^2+4x^2-2x-x^3+6x^5\)

\(P=6x^5-x^3+\left(5x^2-3x^2+4x^2\right)-2x+2\)

\(P=6x^5-x^2+6x^2-2x+2\)

b) Hệ số khác 0 của đa thức P(x): 6; -1; 6; -2; 2

4 tháng 4 2022

`Answer:`

Ta có lý thuyết sau: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác `0` và có cùng phần biến. Các số khác `0` được coi là những đơn thức đồng dạng.

Vậy đơn thức `-1/2 xy^2` đồng dạng với đơn thức `xy^2`

`=>` Chọn C.

\(C.xy^2\)

\(\text{Lưu ý:Hai đơn thúc đồng dạng là hai đơn thúc có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.}\)

\(\text{Lí thuyết:SKG/33 tập 2}\)