K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7

a; a - b = 6 và \(\overline{4a7}\) + \(\overline{1b5}\) ⋮ 9

   Để \(\overline{4a7}\) + \(\overline{1b5}\) ⋮ 9 ⇔ 4 + a + 7 + 1 + b + 5  ⋮ 9

⇒(4 + 7 + 1 + 5) + a + b ⋮ 9

⇒ 17 + a + b ⋮ 9 

⇒ 8 + a + b  ⋮ 9

Vì a + b ≤ 18 ⇒ 8 + a + b ≤ 26 ⇒ 8 + a + b = 9; 18 (1)

a - b = 6 ⇒ a = 6 + b Thay a = 6 + b vào (1) ta có:

8 + 6 + b + b = 9; 18 ⇒ (8 + 6) + (b + b) = 9; 18

⇒ 14 + 2b = 9; 18

 Lập bảng ta có: 

14 + 2b 9 18
b -\(\dfrac{5}{2}\) 2
a = 6 + b    8
a; b \(\in\) N; 0 ≤ a; b ≤ 9 loại  

Theo bẳng trên ta có (a; b) = (8; 2) 

 

 

 

 

6 tháng 7

b; a - b = 6 và \(\overline{7a5}\) + \(\overline{8b4}\) ⋮ 9

 \(\overline{7a5}\) + \(\overline{8b4}\) ⋮ 9 ⇔ 7 + a + 5 + 8 + b + 4 ⋮ 9 ⇒ (7 + 5 + 8 + 4) + a + b⋮ 9

⇒ (12 + 8 + 4) + a + b ⋮ 9 ⇒ (20 + 4) + a + b ⋮  9 ⇒ 24 + a + b ⋮ 9

⇒ 6 + a + b ⋮ 9 vì 0 ≤ a + b ≤  18 ⇒ 6 ≤ 6 + a + b ≤ 24 

⇒ 6 + a + b = 9; 18 (1) 

a - b = 6 ⇒ a = 6 + b thay a = b + 6 vào (1) ta có:

6 + 6 + b + b = 9; 18 ⇒ (6 + 6) + (b + b) = 9; 18 ⇒ 12 +2b = 9; 18

Lập bảng ta có:

12 + 2b 9 18
b \(\dfrac{3}{2}\)  3
a = 6 + 3   9
0 ≤ a; b ≤ 9; a; b \(\in\) N Loại   

Theo bảng trên ta có:

(a; b) = (9; 3)

 

 

 

 

    

6 tháng 7

a; a - b = 6 và \(\overline{4a7}\) + \(\overline{1b5}\) ⋮ 9

   Để \(\overline{4a7}\) + \(\overline{1b5}\) ⋮ 9 ⇔ 4 + a + 7 + 1 + b + 5  ⋮ 9

⇒(4 + 7 + 1 + 5) + a + b ⋮ 9

⇒ 17 + a + b ⋮ 9 

⇒ 8 + a + b  ⋮ 9

Vì a + b ≤ 18 ⇒ 8 + a + b ≤ 26 ⇒ 8 + a + b = 9; 18 (1)

a - b = 6 ⇒ a = 6 + b Thay a = 6 + b vào (1) ta có:

8 + 6 + b + b = 9; 18 ⇒ (8 + 6) + (b + b) = 9; 18

⇒ 14 + 2b = 9; 18

 Lập bảng ta có: 

14 + 2b 9 18
b -\(\dfrac{5}{2}\) 2
a = 6 + b    8
a; b \(\in\) N; 0 ≤ a; b ≤ 9 loại  

Theo bẳng trên ta có (a; b) = (8; 2) 

 

 

 

 

6 tháng 7

b; a - b = 6 và \(\overline{7a5}\) + \(\overline{8b4}\) ⋮ 9

 \(\overline{7a5}\) + \(\overline{8b4}\) ⋮ 9 ⇔ 7 + a + 5 + 8 + b + 4 ⋮ 9 ⇒ (7 + 5 + 8 + 4) + a + b⋮ 9

⇒ (12 + 8 + 4) + a + b ⋮ 9 ⇒ (20 + 4) + a + b ⋮  9 ⇒ 24 + a + b ⋮ 9

⇒ 6 + a + b ⋮ 9 vì 0 ≤ a + b ≤  18 ⇒ 6 ≤ 6 + a + b ≤ 24 

⇒ 6 + a + b = 9; 18 (1) 

a - b = 6 ⇒ a = 6 + b thay a = b + 6 vào (1) ta có:

6 + 6 + b + b = 9; 18 ⇒ (6 + 6) + (b + b) = 9; 18 ⇒ 12 +2b = 9; 18

Lập bảng ta có:

12 + 2b 9 18
b \(\dfrac{3}{2}\)  3
a = 6 + 3   9
0 ≤ a; b ≤ 9; a; b \(\in\) N Loại   

Theo bảng trên ta có:

(a; b) = (9; 3)

 

 

 

 

    

2:

\(AM=\dfrac{1}{3}\cdot AB=\dfrac{1}{3}\cdot48=16\left(cm\right)\)

\(AN=\dfrac{1}{2}\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot36=18\left(cm\right)\)

ΔAMN vuông tại A

=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\times AM\times AN=\dfrac{1}{2}\times16\times18=144\left(cm^2\right)\)

BM+AM=BA

=>BM+16=48

=>BM=32(cm)

AN+ND=AD

=>ND+18=36

=>ND=18(cm)

ΔNDC vuông tại D

=>\(S_{NDC}=\dfrac{1}{2}\times ND\times DC=\dfrac{1}{2}\times18\times48=432\left(cm^2\right)\)

ΔMBC vuông tại B

=>\(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}\times BM\times BC=\dfrac{1}{2}\times32\times36=576\left(cm^2\right)\)

ABCD là hình chữ nhật

=>\(S_{ABCD}=AB\times AD=48\times36=1728\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=S_{AMN}+S_{NDC}+S_{MBC}+S_{MNC}\)

=>\(S_{MNC}+144+432+576=1728\)

=>\(S_{MNC}=576\left(cm^2\right)\)

6 tháng 7

11A:

a) Thay t = 1 vào A ta có:

\(A=1^4+2\cdot1^2+2022=1+2+2022=2025\)

b) Thay m = 4 và n = 2 vào B ta có:

\(B=4^2:2^2+\left(4-2\right)^2+1=16:4+2^2+1=4+4+1=9\) 

11B 

a) Thay a = 3 vào C ta có:

\(C=\left(2+3\right)^2+\left(3-2\right)^{2021}=5^2+1^{2021}=25+1=26\)

b) Thay a = 4 và b = 5 vào D ta có:

\(D=4\cdot5^2-\left(4+5\right)^2-1=4\cdot25-9^2-1=100-81-1=18\)

12B:

a: Độ dài cạnh là \(\dfrac{4a}{4}=a\)(m)

Diện tích hình vuông MNPQ là; \(S=a^2\)

b: Khi a=2 thì \(S=2^2=4\left(m^2\right)\)

13A:

Ngày thứ hai bán được:

5124-480=4644(lít)

Số lít dầu bán được trong ngày thứ ba là:

\(4644\cdot2=9288\left(lít\right)\)

6 tháng 7

\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+...+\left(x-20\right)=150\\ x-1+x-2+...+x-20=150\\ \left(x+x+...+x\right)-\left(1+2+...+20\right)\\ 20\cdot x-\left[\left(20-1\right):1+1\right]\cdot\left(20+1\right):2=150\\ 20\cdot x-20\cdot21:2=150\\ 20\cdot x-210=150\\ 20\cdot x=150+210\\ 20\cdot x=360\\ x=360:20\\ x=18\)

7A: Các số có 4 chữ số có tổng các chữ số bằng 4 là:

4000;

3001;3100;3010;1300;1030;1003;

2020;2200;2002;

1120;1210;2110;1102;1201;2101;1012;1021;2011

=>Có 1+6+3+9=19(số)

b: Tổng của các số là:

4000+3001+3100+3010+1300+1030+1003+2020+2200+2002+1120+1210+2110+1102+1201+2101+1012+1021+2011

=35554

5B:

Số chữ số dùng để đánh số cho trang có 1 chữ số là:

(9-1+1)x1=9(chữ số)

Số chữ số dùng để đánh số cho trang có 2 chữ số là:

(99-10+1)x2=180(chữ số)

Số chữ số dùng để đánh số cho trang có 3 chữ số là:

\(\left(145-100+1\right)\cdot3=46\cdot3=138\)(chữ số)

Tổng số chữ số cần dùng là:

138+9+180=327(chữ số)

5A:

Số chữ số dùng để đánh số cho trang có 1 chữ số là:

(9-1+1)x1=9(chữ số)

Số chữ số dùng để đánh số cho trang có 2 chữ số là:

(99-10+1)x2=180(chữ số)

Số chữ số dùng để đánh số cho trang có 3 chữ số là:

\(\left(256-100+1\right)\cdot3=471\)(chữ số)

Tổng số chữ số cần dùng là:

471+180+9=660(chữ số)

5 tháng 7

Để số nam và số nữ chia đều vào mỗi tổ thì số tổ thuộc ƯC(24,18)

Ta có: \(24=2^3\cdot3\)\(18=3^2\cdot2\)

=> \(ƯLCN\left(24;18\right)=2\cdot3=6\)

=> \(ƯC\left(24;18\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

=> Có 4 cách chia tổ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7

Lời giải:
Ta có: $BC+CD=BD\Rightarrow BC=BD-CD=8-4=4$ (cm) 

Vậy $AB=BC=4$ (cm). Mà $B$ nằm giữa $A,C$ nên $B$ là trung điểm $AC$.