Một lớp học có 40 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm lớp đó có 15% là học sinh giỏi, số học sinh giỏi bằng số học sinh tiên tiến, số còn lại là học sinh trung bình. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh trung bình?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét tg vuông ABC
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^3}=4cm\)
b/
Xét tg vuông ABD và tg vuông HBD có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\) (hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau)
=> DA=DH => tg DAH cân tại D
và \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) => BD là phân giác của \(\widehat{ADH}\)
=> BD là đường cao của tg DAH (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao) \(\Rightarrow BD\perp AH\left(dpcm\right)\)
`Answer:`
\(f\left(x\right)=5x-3x^2+2x^4-3x-x^4-5\)
\(=\left(2x^4-x^4\right)-3x^2+\left(5x-3x\right)-5\)
\(=x^4-3x^2+2x-5\)
\(g\left(x\right)=-2x^3+10x-1-7x^2+x^4-15x+10x^2\)
\(=x^4-2x^3+\left(-7x^2+10x^2\right)+\left(10x-15x\right)-1\)
\(=x^4-2x^3+3x^2-5x-1\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=\left(x^4-3x^2+2x-5\right)+\left(x^4-2x^3+3x^2-5x-1\right)\)
\(=\left(x^4+x^4\right)-2x^3+\left(-3x^2+3x^2\right)+\left(2x-5x\right)+\left(-5-1\right)\)
\(=2x^4-2x^3-3x-6\)
a/
Xét \(\Delta BDE\) có
\(BA\perp DE\) => BA là đường cao của \(\Delta BDE\)
\(AE=AD\) => BA là đường trung tuyến của \(\Delta BDE\)
\(\Rightarrow\Delta BDE\) cân tại B (trong tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân) => BD=BE (cạnh bên của tg cân)
b/
Xét \(\Delta BCD\) có
\(DI\perp BC\) => DI là đường cao của \(\Delta BCD\)
IB=IC => DI là đường trung tuyến của \(\Delta BCD\)
=> \(\Delta BCD\) cân tại D (trong tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân) \(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\) (2 góc ở đáy tg cân)
Ta có \(\widehat{BDE}=\widehat{DBC}+\widehat{BCE}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó) \(\Rightarrow\widehat{BDE}=2\widehat{BCE}\)
Mà \(\Delta BDE\) cân tại B (cmt)\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{BDE}=2\widehat{BCE}\)
c/
Ta có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDE}=2\widehat{ECB}\) (cmt) (1)
Xét tg vuông ABC có AI là trung tuyến thuộc cạnh huyền BC
\(\Rightarrow AI=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)
Mà \(IB=IC=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow AI=IC=IB\Rightarrow\Delta IAC\) cân tại I \(\Rightarrow\widehat{ECB}=\widehat{IAC}\) (góc ở đáy tg cân) (2)
Ta có \(\widehat{IAC}=\widehat{FAE}\) (góc đối đỉnh) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{BEC}=2\widehat{FAE}\) (4)
Xét \(\Delta AEF\) có \(\widehat{BEC}=\widehat{EFA}+\widehat{FAE}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó) (5)
Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\widehat{FAE}=\widehat{EFA}\Rightarrow\Delta AEF\) cân tại E
d/
Ta có
\(\Delta BDE\) cân tại B (cmt) => BE=BD
\(\Delta BCD\) cân tại D (cmt) => BD=CD
=> BE=CD (1)
Ta có
AD=AE (gt)
\(\Delta AEF\) cân tại E (cmt) => AE=EF
=> EF=AD (2)
Từ (1) và (2) => BE+EF=CD+AD => BF=AC