K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2023

Ta có:

\(S_{ADM}=\dfrac{1}{2}\cdot AM\cdot h\)

\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot h\)

Mà: \(AM=\dfrac{1}{3}AC\Rightarrow AC=3AM\)

Ta lại có: 

\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot DC\cdot h\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot h\)

Mà: \(DC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2DC\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=2S_{ADC}=2\cdot3S_{ADM}=6S_{ADM}\)

b) Chứng minh tiếp tục câu a) ta sẽ có được:

\(S_{AMN}=\dfrac{1}{6}S_{ABC}\)

\(S_{CMD}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\)

\(S_{BND}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{DMN}=\left(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)S_{ABC}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}=\dfrac{1}{4}\cdot600=150cm^2\)

15 tháng 6 2023

15 tháng 6 2023

1. Giá trị của biểu thức là:

\(15:1,5+2,5\times0,2=10+0,5=10,5\)

2. Thể tích nước cần đổ:

\(\dfrac{1}{2}\times2=1\left(m^3\right)\)

Số lít nước cần đổ:

\(1\left(m^3\right)=1000\left(dm^3\right)=1000l\)

3. \(0,1356+5\times0,1356-0,1356\times6\)

\(=0,1356\times\left(1+5-6\right)\)

\(=0,1356\times0\)

\(=0\)

4. Các hình thang là: hình 1, hình 4, hình 5, hình 6

15 tháng 6 2023

1 tuẫn lễ = 7 ngày

Tuần thứ 2 dùng hết số lít là: 182,45+27,1=209,55(lít)

Cả hai tuần dùng số lít là: 182,45+209,55=392(lít)

Trung bình cả hai tuần 1 ngày dùng số lít là: 392:7=56(lít)

Đ/S:...

Chúc bạn học tốt, tích cho mình nhé

15 tháng 6 2023

Tuần thứ hai nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:

182,45 + 27,1 = 209,55 (l)

Cả hai tuần nhà hàng đã dùng hết số dầu ăn là:

209,55 + 182,45 = 392 (l)

Một tuần = 7 ngày

392 l dầu ăn nhà hàng đã dùng hết trong số ngày là:

\(\times\) 2 = 14 (ngày)

Trung bình mỗi ngày trong hai tuần lễ đó nhà hàng dùng hết số lít dầu ăn là:

392 : 14 = 28 (l)

Đáp số: 28 (l)

 

15 tháng 6 2023

Diện tích hồ cá:

\(5\times5\times3,14=78,5\left(m^2\right)\)

Bán kính của cả con đường và hồ cá:

\(5+2=7\left(m\right)\)

Diện tích của cả con đường và hồ cá:

\(7\times7\times3,14=153,86\left(m^2\right)\)

Diện tích con đường:

\(153,86-78,5=\text{ }75,36\left(m^2\right)\)

15 tháng 6 2023

Ban đầu thùng nhỏ đựng số lít nước mắm là:

7,1 + 3,44 = 10,54 ( l )

Ban đầu thùng to đựng số lít nước mắm là:

10,54 + 5,7 = 16,24 ( l )

15 tháng 6 2023

Ban đầu thùng nhỏ có số lít là: 7,1+3,44=10,54(lít)

Ban đầu thùng to đựng số lít là: 10,54+5,7=16,24(lít)

Đ/S:....

*Tick cho mình nhé, cảm ơn

15 tháng 6 2023

3x-1 phần x2 -3x +1+x2-6x phần x2-3x+1 

15 tháng 6 2023
 
  • dotrungminhnhat
  • 14/08/2021

Ta có: 

 = `21 . 43 . 65....200199`

 < `21.32.54......199198`

 �² < `2.4.6...2001.3.5.199.2.3.5....1991.2.4....198`

= 200.2=400

 �<20.

Để chứng minh A > 14, ta làm giảm mỗi phân số của A bằng cách dùng bất đẳng thức:

`�+1� > �+2�+1`.

Chứng minh tương tự ta có:  14<�

Vậy 14<�<20.

15 tháng 6 2023

Sửa đề: Tính trung bình cộng của ba số

Giải:

Trung bình cộng là:

(11 + 9 + 4) : 3 = 8

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2023

Lời giải:

Trung bình cộng của 3 số a,b,c gấp số lần số c là:

$(2+2+1):3=\frac{5}{3}$ 

Giá trị số $c$ là: $60: \frac{5}{3}=36$

Số $a$ và $b$ nhận giá trị: $36\times 2=72$

Vận tốc khi xuống dốc là :

20 x 2 = 40 km/h

Đoạn lên dốc dài :

20 x 3,5 = 70 km

Đoạn xuống dốc dài :

40 x 4 = 160 km

Quãng đường AB là:

160 + 70 = 230 km

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2023

Lời giải:

Vận tốc xuống dốc là: $20\times 2=40$ (km/h) 

Gọi độ dài đoạn lên dốc là $a$ và độ dài đoạn xuống dốc là $b$ (km) 

Thời gian đi: $a:20+b:40=a\times 0,05+b\times 0,025=3,5$ (1)

Thời gian về: $a:40+b:20=a\times 0,025+b\times 0,05=4$ (2)

Lấy phép tính (1) nhân 2 rồi trừ đi (2) ta có:

$a\times 0,1+b\times 0,05-(a\times 0,025+b\times 0,05)=3,5\times 2-4$

$a\times (0,1-0,025)=3$

$a\times 0,075=3$

$a=3:0,075=40$ (km)

$b=(3,5-a:20)\times 40=(3,5-40:20)\times 40=60$ (km) 

Độ dài quãng đường $AB$: $a+b=40+60=100$ (km)