K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

<=>  \(\frac{x+4}{2000}+1+\frac{x+3}{2001}+1=\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+1}{2003}+1\)

<=>  \(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

<=>  \(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+2004}{2003}=0\)

<=>  \(\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

<=>  \(x+2004=0\)  (do  1/2000 + 1/2001 - 1/2002 - 1/2003 khác 0)

<=>   \(x=-2004\)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Có một phụ nữ vừa mất con trai, bà tìm đến một nhà hiền triết và nói: “Có lời cầu nguyện nào mà ông biết có thể đem con trai tôi sống lại?” Nhà hiền triết bảo: “Hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ”. Người phụ nữ ngay lập tức lên đường đi tìm hạt...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Có một phụ nữ vừa mất con trai, bà tìm đến một nhà hiền triết và nói: “Có lời cầu nguyện nào mà ông biết có thể đem con trai tôi sống lại?” Nhà hiền triết bảo: “Hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ”. Người phụ nữ ngay lập tức lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. Đầu tiên bà đến gõ cửa một ngôi nhà lớn sang trọng và hỏi: “Tôi đang tìm hạt giống cây mù tạt từ gia đình chưa bao giờ biết đến đau khổ, có phải nơi này không?” Họ trả lời bà đã đến nhầm chỗ và bắt đầu kể những tai họa đã xảy đến với gia đình họ. Bà ngồi lại an ủi họ rối tiếp tục lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. Nhưng bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác. Bà trở nên quan tâm và rất muốn chia sẻ nỗi buồn của người khác đến nỗi bà đã quên đi nỗi buồn của chính bà và quên câu hỏi về hạt giống cây mù tạt thần kỳ mà bà tìm kiếm. Thế đó, cách quên đi nỗi buồn của chính mình tốt nhất là hãy chia sẻ với những người khác, bạn sẽ thấy được sự cảm thông và nỗi buồn của chính mình cũng được tan biến đi. Hãy quên đi nỗi buồn, bạn nhé! 1. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt của văn bản trên?(0.5 điểm) 2. Anh (chị) hiểu như thế nào về hình ảnh hạt giống cây mù tạttrong câu văn “Hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ“.(0.75 điểm) 3. Anh (chị) hiểu như thế nào về câu “ bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác”.(0,75 điểm) 4. Thông điệp nào của văn bản trên để lại cho anh ( chị) nhiều suy nghĩ nhất ?(1,0 điểm)

0
15 tháng 8 2018

trong vbt có đấy bạn

 Bố cục: 2 đoạn 

Đoạn 1: Từ đầu … “ngày đầu năm học” -> Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường của con.

Đoạn 2: tiếp theo đến hết -> "Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ"  -> Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con

  – Phương thức biểu đạt: biểu cảm. 

Hok tốt !

15 tháng 8 2018

mở điện 

( mở cửa nhà )

mk nha

nếu thấy đúng

15 tháng 8 2018

bài gì vậy nếu được mik làm cho

15 tháng 8 2018

đc bạn gửi link cho mk đi mk làm cho

15 tháng 8 2018

a) \(\frac{-1}{5}< 0\)

\(\frac{1}{1000}>0\)

=> -1/5 < 1/1000

b) 267/-268 = -267/268 < -1

 -134/134 = -1

=> 267/-268< -134/134

Chúc bạn học giỏi

15 tháng 8 2018

a; -1/5<0;;1/1000>0

-1/5<1/1000

B,-134/134=-1

267/-268=-1+1/268

267/-268<-134/134

k cho mk nha

15 tháng 8 2018

Bài 1:

                                         Giải

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: \(y=kx\left(k\ne0\right)\)

\(x_1,x_2\)là hai giá trị của x

\(y_1,y_2\)là hai giá trị tương ứng của y

nên: \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}=k\)

Áp dụng tính chất dãy các tỉ số bằng nhau \(\Rightarrow k=\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}=\frac{x_1+x_{ }_2}{y_1+y_2}=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

Vậy  \(k=\frac{1}{2}\).

Bài 2:

                                            Giải

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác đó là a,b,c \(\left(a,b,c>0;a:b:c=2:3:4\right)\) với ba chiều cao tương ứng là x,y,z.

Gọi diện tích tam giác có ba cạnh tỉ lệ với 2,3,4 là S \(\Rightarrow a=\frac{2S}{x};b=\frac{2S}{y};c=\frac{2S}{z}\)

Theo đầu bài, ta có: \(a:b:c=2:3:4\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{2S}{2x}=\frac{2S}{3y}=\frac{2S}{4z}\)

\(\Rightarrow\)\(2x=3y=4z\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)hay \(x:y:z=6:4:3\)

Vậy ba chiều cao tương ứng với ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 2,3,4 tỉ lệ với 6,4,3.