Hãy tả một cảnh đẹp ở quê hương em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: "cửa sông chẳng dứt cội nguồn", "giáp mặt", "nhớ". Bằng việc dùng những từ ngữ miêu tả con người để gán cho cửa sông hay lá cây đã giúp cho hình ảnh của thiên nhiên vô tri vô giác trở nên sinh động hơn, có hồn hơn. Qua đó truyền tải bài học đạo lý: Mỗi người ai ai cũng đều có cội nguồn, phải luôn nhớ và biết ơn bởi nơi đó đã sinh ra và nuôi lớn ta từng ngày.
PS : nhớ k :))
# Aeri #
Chiều dài của miếng tôn hình chữ nhật là:
\(\left(24,6+2\right)\div2=13,3\left(dm\right)\)
Chiều rộng của miếng tôn hình chữ nhật là:
\(13,3-2=11,3\left(dm\right)\)
Đổi: \(13,3dm=133cm;11,3dm=113cm\).
Có \(81=9\times9\)nên độ dài cạnh hình vuông bị cắt là \(9cm\).
Chiều dài hình hộp chữ nhật là:
\(133-9\times2=115\left(cm\right)\)
Chiều rộng hình hộp chữ nhật là:
\(113-9\times2=95\left(cm\right)\)
Thể tích hình hộp này là:
\(115\times95\times9=98325\left(cm^3\right)\)
Khi xuôi dòng trong 1h thì ca nô đi đc số phần của quãng đường là:
\(1\div5=\frac{1}{5}\left(km\right)\)
Khi ngược dòng trong 1h thì ca nô đi đc số phần của quãng đường là:
\(1\div6=\frac{1}{6}\left(km\right)\)
7 km ứng với:
\(\frac{1}{5}\times\frac{1}{6}=\frac{1}{30}\)(quãng đường)
Quãng đường AB dài là:
\(7\div\frac{1}{30}=210\left(km\right)\)
Tích của chiều rộng và chiều cao là:
\(12\div2=6\)
Thể tích hình hộp chữ nhật đó là:
\(5\times6=30\left(dm^3\right)\)
thể tích cái bể là:30x15x8=3600(cm3)
thể tích cái bể lúc sau là:30x15x11,5=5175(cm3)
thể tích viên gạch là:5175-3600=1575(cm3)
đs:...
Cuộc sống có biết bao cái đẹp. Có cái đẹp ta dễ dàng trông thấy, cũng có cái đẹp khuất lấp, có cái đẹp hiện ngay ra trước mắt nhưng vì một lý do nào đó mà ta vô tình quên lãng. Dòng sông quê hương ngày ngày trở phù sa bồi đắp cho ruộng vườn quê hương thêm xanh tốt chính là một trong những vẻ đẹp của quê hương tôi.
Con sông quê tôi hiền hoà lắm. Màu nào, sông cũng lững lờ trôi như thể ngắm thật sâu, thật kĩ vẻ đẹp của quê hương mình vậy. Nước sông lững lờ trôi.
Mùa xuân, khi vạn vật đâm chồi nảy lộc, đơm hoa kết trái và ở bên kia bờ sông cũng thế. Mùa xuân, nước sông trong lắm, chỉ nổi gợn sóng li ti, thậm chí đứng trên bờ tôi còn có thể nhìn thấy những chú cá tung tăng bơi lội ở phía dưới.
Rồi khi hè sang, những tia nắng chiếu xuống mặt sông s nước sông ánh lên một màu vàng nhẹ. Những bác nông dân đi gặt về, giữa cái nắng oi nồng của mọi hè, khi ngày tàn, lại dừng chân nơi dòng sông ngồi nghỉ cho mát. Những đứa trẻ thơ ngày ngày ra dòng sông tắm, nước sông chảy trên người chúng như là quê hương đang nuôi lớn chúng từng ngày, từng năm. Những cây tre bên bờ soi bóng xuống như hình ảnh của những người thiếu nữ đang chải tóc, đang phô diễn vẻ đẹp của mình cho mọi người.
Thu về, nước sông không còn ánh lên màu vàng của nắng nữa. Cây bàng mùa thu thay la, những chiếc lá bàng đỏ in bóng xuống dòng sông khiến một góc dòng sông chuyển sang màu đỏ. Những chiếc lá rơi trên dòng sông quê khiến dòng sông như khoác trên mình một tấm sặc sỡ màu sắc. Khi ấy, dòng sông mới điệu làm sao!
Đông về, những cây cối ven sông đã dần rụng hết lá, chỉ còn lại trơ trụi. Dòng sông khi ấy lạnh hơn, nó mang một sắc thái của mùa đông quê hương. Không rạo rực, sôi nổi như khi hè đến mà dường như có cái gì đó thâm trầm. Và dòng sông như thế có phải là muốn nhắc nhở chúng tôi rằng: mùa đông rồi, hãy giữ ấm, đừng nghịch nước vì có thể bị ốm!
Dòng sông không chỉ là vẻ đẹp của quê hương tôi mà còn trở thành nơi se duyên cho bao người. Nó đã trở thành máu thịt, thành linh hồn của quê hương tôi rồi. Tôi yêu dòng sông như yêu quê hương của mình vậy!