hãy chứng tỏ rằng nếu a/b < c/d(b,d>0) thì a/b < a+c/b+d < c/d
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) => ad = bc
=> ad - bd = bc - bd
=> d. ( a - b ) = b. ( c - d )
=> \(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)( đpcm )
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\)
\(\Rightarrow ad-bd=bc-bd\)
\(\Rightarrow d\left(a-b\right)=b\left(c-d\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
Gọi 3 phân số đó lần lượt là: a; b; c
Theo bài ra ta có: \(a:b:c=\frac{3}{5}:4:\frac{5}{2}\)
<=> \(\frac{a}{\frac{3}{5}}=\frac{b}{4}=\frac{c}{\frac{5}{2}}\) hay \(\frac{a}{6}=\frac{b}{40}=\frac{c}{25}\)
đến đây áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, bn làm nốt
- Quy tắc cộng 2 số nguyên :
+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .
+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .
+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .
+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .
- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .
- Quy tắc nhân 2 số nguyên :
+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .
+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .
- Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.
+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "
−
" trước kết quả.
Ví dụ:
6
+
18
=
24
,
(
−
2
)
+
(
−
15
)
=
−
(
2
+
15
)
=
−
17
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
Ví dụ:
12
+
(
−
8
)
=
+
(
12
−
8
)
=
4
(
−
3
)
+
3
=
0
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a
−
b
=
a
+
(
−
b
)
Ví dụ:
12
−
37
=
12
+
(
−
37
)
=
−
(
37
−
12
)
=
−
25
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "
−
" trước kết quả nhân được.
Ví dụ:
8.
(
−
6
)
=
−
(
8.6
)
=
−
48
- Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "
+
" trước kết quả nhân được.
Ví dụ:
(
−
8
)
.
(
−
6
)
=
+
(
8.6
)
=
48
Bạn cần biết: \(|a+b|\le|a|+|b|\).Dấu "=" xảy ra khi: \(ab\ge0\)
\(A=|x-2|+|x-5|=|x-2|+|5-x|\ge|x-2+5-x|=3\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-5\right)\le0\)
Mà \(x-2>x-5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\x-5\le0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\le5\end{cases}\Rightarrow}2\le x\le5}\)
Vậy GTNN của A là 3 khi \(2\le x\le5\)
Chúc bạn học tốt.
cho mk kb vs bn nhé!
nhưng nhớ lần sau đừng đăng như z nha!
chúc hok tốt!
kb vs mk nè!
và nhớ lần sau đừng đăng linh tinh nha!
chúc bn hok tốt!